Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Đề 01+02 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án)

Câu 1:

Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau:

a) CuCl₂ → Cu(NO₃)₂ → Cu(OH)₂ → CuO → Cu

b) SO₃ → H2SO₄ → FeSO₄ → Fe

Câu 2:

Từ những chất Na₂O, MgO, H₂O , H₂SO4, hãy viết các phương trình hóa học điều chế các bazơ: NaOH; Mg(OH)2.

Câu 3:

Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:

c) BaO, Fe₂O₃.

d) NaOH, HCl, NaCl.

Câu 4:

 Trung hòa 20 ml dung dịch H₂SO₄1M bằng dung dịch NaOH 25%.

c) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

d) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.

e) Toàn bộ dung dịch H₂SO₄ nói trên cũng có thể được trung hòa bởi V ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,4 M và Ba(OH)₂ 0,2M. Tính V

(Biết Na = 23, O = 16, H = 1).

doc4 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Đề 01+02 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH
Mã đề 01
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, LỚP 9 NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút 
(Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu)
 
 Câu 1: 
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau:
FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe 
SO3 → H2SO4 → CuSO4 → Cu
Câu 2: 
Từ những chất Na2O, CuO, H2O , H2SO4, hãy viết các phương trình hóa học điều chế các bazơ: NaOH; Cu(OH)2.
Câu 3: 
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:
BaO, MgO.
 NaOH, H2SO4, Na2SO4.
Câu 4: 
 Trung hòa 20 ml dung dịch H2SO41M bằng dung dịch NaOH 20%. 
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.
Toàn bộ dung dịch H2SO4 nói trên cũng có thể được trung hòa bởi V ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 ) 0,1M. Tính V
(Biết Na = 23, O = 16, H = 1).
--------------Hết------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học).
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh.............................................................................Số báo danh...........................................
SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH
Mã đề 02
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, LỚP 9 NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút 
(Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu)
 
 Câu 1: 	
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau:
CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu 
SO3 → H2SO4 → FeSO4 → Fe
Câu 2: 
Từ những chất Na2O, MgO, H2O , H2SO4, hãy viết các phương trình hóa học điều chế các bazơ: NaOH; Mg(OH)2.
Câu 3: 
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:
BaO, Fe2O3.
 NaOH, HCl, NaCl.
Câu 4: 
 Trung hòa 20 ml dung dịch H2SO41M bằng dung dịch NaOH 25%. 
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.
Toàn bộ dung dịch H2SO4 nói trên cũng có thể được trung hòa bởi V ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,4 M và Ba(OH)2 ) 0,2M. Tính V
(Biết Na = 23, O = 16, H = 1).
--------------Hết------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học).
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh.............................................................................Số báo danh...........................................
SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, LỚP 9 NĂM HỌC 20123 – 2014
MÔN HÓA HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
Một số lưu ý:
 Trong mỗi phương trình hóa học, nếu học sinh viết sai công thức dù chỉ của một chất cũng không tính điểm cho phương trình đó, nếu cân bằng sai thì trừ đi một nữa số điểm dành cho phương trình đó, nếu sai điều kiện thì không trừ điểm.
 Các cách làm khác với đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
 Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm.
Câu
Nội dung mã đề số 1
Nội dung mã đề số 2
Điểm
1
Có 7 phương trình, mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm.
a) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl↓
Fe(NO3)3+3NaOH→Fe(OH)3+3NaNO3
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe+ 3H2O
b) SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
Có 7 phương trình, mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm.
a) CuCl2 +2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓
Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3
Cu(OH)2 → CuO + H2O
CuO + H2 → Cu+ H2O
b) SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe
3,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Điều chế NaOH
 Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Cu(OH)2
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Điều chế NaOH
 Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Cu(OH)2
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4

0,5
0,5
0,5
3
Nhận biết:
BaO và MgO: Học sinh chỉ cần nêu được ý BaO tan trong nước, còn MgO không tan. BaO + H2O → Ba(OH)2
NaOH, H2SO4, Na2SO4
Học sinh chỉ cần nêu được các ý: Dùng quỳ tím làm thuốc thử, NaOH làm quỳ hóa xanh, H2SO4 làm quỳ hóa đỏ, còn Na2SO4 không làm đổi màu quỳ.
Nhận biết:
BaO và Fe2O3: Học sinh chỉ cần nêu được ý BaO tan trong nước, còn Fe2O3 không tan. BaO + H2O → Ba(OH)2
NaOH, HCl, NaCl
Học sinh chỉ cần nêu được các ý: Dùng quỳ tím làm thuốc thử, NaOH làm quỳ hóa xanh, HCl làm quỳ hóa đỏ, còn NaCl không làm đổi màu quỳ.
2,0
0,5
0,5
1,0
4

 PTHH: 
 H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1) 
b) Số mol H2SO4
Theo pt (1) suy ra nNaOH cần dùng = 0,04 mol
→ mNaOH = 0,04.40 = 1,6 (gam)
Gọi thể tích dung dịch là x lít
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O (2)
Số mol H2SO4 mà NaOH trung hòa là 0,1x và Ba(OH)2 trung hòa là 0,1x. Do tổng số mol H2SO4 là 0,02.→0,1x+0,1x = 0,02.
 x= 0,1 (lít).=> V= 100 (ml).

 PTHH: 
 H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1) 
b) Số mol H2SO4
Theo pt (1) suy ra nNaOH cần dùng = 0,08 mol
→ mNaOH = 0,08.40 = 3,2 (gam)
Gọi thể tích dung dịch là x lít
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O (2)
Số mol H2SO4 mà NaOH trung hòa là 0,2x và Ba(OH)2 trung hòa là 0,2x. Do tổng số mol H2SO4 là 0,04.→0,2x+0,2x = 0,04.
 x= 0,1 (lít).=> V= 100 (ml).
3,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_de_010.doc