Đề thi học sinh giỏi vòng huyện môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

Bài 1:

Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1 = 1 phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2 = 3 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu.

Bài 2:(2,0diểm)

 Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3 .

Bài 3:

Người ta đổ một lượng nước sôi ở 1000C vào một bình chứa nước nguội ở nhiệt độ 200C, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là 600C. Hỏi khi đổ lượng nước sôi nói trên vào bình này nhưng ban đầu bình không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lần lượng nước nguội. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường)

 

doc4 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi vòng huyện môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT 
TRƯỜNG THCS
TTT
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
 NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: 
Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu thang trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t1 = 1 phút. Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian t2 = 3 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu.
Bài 2:(2,0diểm)
	Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước, ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3 .
Bài 3: 
Người ta đổ một lượng nước sôi ở 1000C vào một bình chứa nước nguội ở nhiệt độ 200C, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là 600C. Hỏi khi đổ lượng nước sôi nói trên vào bình này nhưng ban đầu bình không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lần lượng nước nguội. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường)
A
V
A
B
R1
R2
R3
_
+
Bài 4: 
 Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ : 
 Trong đó 
R1 = 12Ω, R2 = R3 = 6Ω; UAB = 12V. Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn
Tìm số chỉ của vôn kế, ampe kế. 
Hoán đổi vị trí của ampe kế và vôn kế cho nhau thì số chỉ của vôn kế, ampe kế là bao nhiêu?
So sánh công suất của tiêu thụ của mạch trong hai trường hợp trên (câu a và câu b)
Bài 5: Vật sáng AB đặt trước một thấu kính phân kỳ cho một ảnh cao AB = 0,8 cm. Thay thấu kính phân kỳ bằng thấu kính hội tụ có cùng tiêu cự và cũng đặt ở vị trí của thấu kính phân kỳ lúc đầu thì thu được một ảnh thật cao AB= 4
cm. Khoảng cách giữa hai ảnh là 72 cm. Tìm tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật. 
-------------------------
 Hình 1 


HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2017 -2016
MÔN : VẬT LÍ 9
Bài 1: (4 điểm)
Gọi v1: vận tốc chuyển động của thang ; v2 : vận tốc người đi bộ.
*Nếu người đứng yên còn thang chuyển động thì chiều dài thang được tính:
	s = v1.t1 	( 1đ)
*Nếu thang đứng yên, còn người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang được tính:
	(1đ)
*Nếu thang chuyển động với vận tốc v1, đồng thời người đi bộ trên thang với vận tốc v2 thì chiều dài thang được tính:
	(1đ)
Thay (1), (2) vào (3) ta được: 
	 (1đ) 

Bài 2:
	D1=0,8g/m3 ; D2=1g/cm3 
4cm
12cm
P
F2
Trọng lượng vật: P=d.V=10D.V	( 0,5đ )	
Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong dầu:
	F1=10D1.V1	( 0,5đ )
Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong nước:	
	F2=10D2.V2	( 0,5đ )
Do vật cân bằng: P = F1 + F2	 	( 1đ )
	10DV = 10D1V1 + 10D2V2	
	DV = D1V1 + D2V2	( 0,5đ )
	m = D1V1 + D2V2
	m = 0,8.122.(12-4) + 1.122.4 = 921,6 + 576 = 1497,6g) = 1,4976(kg)	(1đ)	
	
Bài 3: (4 điểm)
Khi đổ nước sôi vào bình chứa nước nguội ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q1 = Q2 + Qb à m1c(100 – 60) = m2c(60 – 20) + mbc’(60 – 20) 	 0,5 đ	
	 40 m1c = 40 m2c + 40 mbc’	 0,5 đ
	 40 m1c - 40 m2c = 40 mbc’
	 40 m1c - 40c = 40 mbc’	 0,5 đ
	 20 m1c = 40 mbc’ à mbc’ = 	 0,5 đ
Khi đổ nước sôi vào bình không chứa nước ta có phương trình cân bằng nhiệt
 Q’1 = Q’b	à m1c(100 – t) = mbc’(t – 20) 	 1 đ
	 m1c(100 – t) = (t – 20) 	 0,5 đ
Giải ra ta được	 t = 73,30C	 0,5 đ
Bài 4: (4 điểm)
a) - Ta có mạch (R1 // R2) nt R3 	
- Điện trở tương đương của mạch 	Rm = R12 + R3 = 10Ω	 0,5 đ
- Cường độ dòng điện qua mạch 	I = = 1,2A	 0,5 đ
- Số chỉ của vôn kế là 	U3 = IR3 = 7,2V	 0,5 đ
- Số chỉ của am pe kế là	I2 = = 0,8A	 0,5 đ

b) Khi hoán đổi vị trí ampe kế và vôn kế ta có mạch (R1 nt R3) // R2 	
- Số chỉ của am pe kế là	I2 = = 2A	 0,5 đ
- Cường độ dòng điện qua R3 là I3 = = 2/3A	 0,5 đ
- Số chỉ của vôn kế là 	U3 = I3R3 = 4V	 0,5 đ
c) Công suất tiêu thụ của mạch trong hai trường hợp là
	Pa = UI và Pb = UI’ = U(I2 + I3) 	 
	à = 0,72 à Pa = 0,72Pb 	 0,5 đ
BÀI 5: (2điểm)
Đặt AB trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật nên AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
Gọi h là chiều cao của AB, f là tiêu cự của thấu kính 
Gọi h là chiều cao của AB, f là tiêu cự của thấu kính 
 0,5đ 

Mà 0,5đ
 0,5đ
+ 0,5đ

Từ (1) và (2) 0,5đ
Thay vào (1) 
F
A
 B
 O
 I
A1
B1
Vậy cả hai thấu kính có độ lớn tiêu cự và vật AB cao 2 (cm) 0,1đ

 0,25đ
A
B
O
F
F’
 I
A2
 B2
 0,25đ
Bài 5 (2điểm)
a. Trọng lựơng của vật: P=10.m=10.200=200(N) 0,25đ

 Thể tích của vật: V= 0,25đ

b. quãng đường vật dịch chuyển bằng chiều dài mặt phẳng nghiêng: l=s 0,25đ
 v= => s=v.t =0,2.100=20 (m) =>l =20 (m) 0,25đ

Công có ích: Ai=P.h=2000.4=8000(J) 0,25đ

Công toàn phần: H= 0,25đ
Lực kéo vật: Atp=F.s => F= 0,25đ

c. công suất nâng vật: P = 0,25đ


File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_201.doc
Giáo án liên quan