Đề thi học sinh giỏi Toán 8 năm học 2014 - 2015
Bài 3 (4 điểm)
a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P biết
P = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6)
b. Giải bất phương trình
Bài 4: (6 điểm)
Cho hình bình hành ABCD (AC > BD) gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm B, D lên AC. A, K lần lượt là hình chiếu của C trên AB và AD.
a. Tứ giác DFBE là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh CHK đồng dạng BCA
c. Chứng minh AC2 = AB.AH + AD.AK
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN 8 NĂM HỌC 2014-2015 Bài 1: (6điểm) Giải phương trình Tìm các số nguyên a và b sao cho đa thức A(x) = x4 + ax2 + b Chia hết cho đa thức B(x) = x2 + x +1 Bài 2 (4 điểm) Cho a, b, c >0 thỏa mãn điều kiện a + b + c =1 CMR: Bài 3 (4 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P biết P = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) Giải bất phương trình Bài 4: (6 điểm) Cho hình bình hành ABCD (AC > BD) gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm B, D lên AC. A, K lần lượt là hình chiếu của C trên AB và AD. Tứ giác DFBE là hình gì? Vì sao? Chứng minh CHK đồng dạng BCA Chứng minh AC2 = AB.AH + AD.AK ĐÁP ÁN Bài 1 a(3đ) b.(3đ) Giải phương trình: ó ó ó Vì ó 123-x=0 ó x=123 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {123} Thực hiện được phép chia 2 đa thức đúng kết quả A(x) =B(x) (x2-x+a)+ (1-a)x + b –a Lý luận (1-a)x + b –a = 0 ó - Tìm được a = b = 1 1đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.5đ 1đ 1đ Bài 2 (4đ) Áp dụng bài toán phụ -> Nên ta có (vì a+b+c=1 (gt) (1) (2) (3) Kết hợp (1)(2) và (3) => Hay (đpcm) 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Bài 3 a b Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P biết P = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) P=[(x-1)(x+6)][(x+2)(x+3)] P=(x2 + 6x – x – 6)(x2+3x+2x+6) P=(x2 + 5x – 6)(x2 + 5x + 6) P = (x2 + 5x)2 – 62 = (x2 + 5x)2 – 36 Vì (x2 + 5x)2 với => (x2 + 5x)2- 36 với Hay P với Min P = -36 ó (x2 + 5x)2 =0 x2 + 5x = 0 x(x+5) = 0 ó Giải bpt đk: x -1 ó ó ó ó ó H Vậy nghiệm của bất phương trình là 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ Bài 4: a b c C B F E K A D DF//BE (vì cùng với AC AFD = CEB (ch.gn) -> DF = BE DFBE là hbh BC//AK -> BCK = 900 ABC = 900 + BCH (góc ngoài CHB) HCK = 900 + BCH ABC = HCK Mà CDK = ACD + DAC (góc ngoài DKC) HBC = BAC + BCA (góc ngoài HBC Mặt BCA = DAC; BAC = DCA ->CKD đồng dạng CHB -> Hay ->CHK đồng dạng BCA (c.g.c) AEB đồng dạng AHC -> AHC -> Vì AFD đồng dạng AKC -> Từ (1) và (2) => AE.AC + AF.AC = AB.AH + AD.AK AC(AE+AF) = AB.AH + AD.AK AC.AC = AB.AH + AD.AK (do AF = CE) AB.AH + AD.AK = AC2 vì AFD = CEB (cmt)
File đính kèm:
- Phương Trung.doc