Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án)

Câu 1. (4 điểm) Một bình thông nhau, hai nhánh đặt thẳng đứng như hình C1. Trong bình chứa nước khối lượng riêng 1 kg/dm3.

1. Rót từ từ lượng dầu khối lượng riêng 0,8 kg/dm3 vào một nhánh. Chiều cao cột dầu là 5 cm phân tách với nước. Tính độ cao chênh lệch mực nước trong hai nhánh.

2. Điểm M1 trong nước nhánh 1 và điểm M2 trong nước nhánh 2 đều ở trên cùng một mức ngang. Nung nóng nước nhánh 2 và giữ nhiệt độ nước trong nhánh 1 không đổi, thì áp suất tại M1 và tại M2

bên nào lớn hơn ? Giải thích.

Câu 2. (3 điểm) Một bình chứa 500 gam nước nhiệt độ 25oC. Ta rót vào bình 300 gam nước 71oC, rồi rót tiếp vào bình 200 gam nước 81oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với bình và môi trường xung quanh. Tính nhiệt độ của nước trong bình khi vừa cân bằng nhiệt.

pdf4 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HÀ TĨNH 
Đề thi có 1 trang, gồm 4 câu 
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 
NĂM HỌC 2017 - 2018 
PHẦN THI CÁ NHÂN 
Môn: Vật Lí 
Thời gian làm bài: 120 phút 
Câu 1. (4 điểm) Một bình thông nhau, hai nhánh đặt thẳng đứng 
như hình C1. Trong bình chứa nước khối lượng riêng 1 kg/dm3. 
1. Rót từ từ lượng dầu khối lượng riêng 0,8 kg/dm3 vào một 
nhánh. Chiều cao cột dầu là 5 cm phân tách với nước. Tính độ cao 
chênh lệch mực nước trong hai nhánh. 
2. Điểm M1 trong nước nhánh 1 và điểm M2 trong nước nhánh 
2 đều ở trên cùng một mức ngang. Nung nóng nước nhánh 2 và giữ 
nhiệt độ nước trong nhánh 1 không đổi, thì áp suất tại M1 và tại M2 
bên nào lớn hơn ? Giải thích. 
Câu 2. (3 điểm) Một bình chứa 500 gam nước nhiệt độ 25oC. Ta rót vào bình 300 gam 
nước 71oC, rồi rót tiếp vào bình 200 gam nước 81oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước 
với bình và môi trường xung quanh. Tính nhiệt độ của nước trong bình khi vừa cân bằng 
nhiệt. 
Câu 3. (6 điểm) Cho đoạn mạch điện như 
hình C3, các điện trở: R1 = 20 ; R2 = 12 ; 
R3 = 30 . Điện trở của ampe kế và các dây 
nối không đáng kể. Hiệu điện thế hai đầu 
mạch AB là 12 V. 
 1. Nếu điện trở R4 = 12 , thì ampe kế chỉ 
bao nhiêu ? 
 2. Ampe kế chỉ 0,1 A. Xác định R4. 
Câu 4. (7 điểm) Một điểm sáng S chuyển động với vận tốc 5 cm/s lại gần một thấu kính 
hội tụ, trên đường thẳng song song với trục chính của thấu kính và cách trục chính 2 cm. 
Khi điểm sáng S qua vị trí S1 thì tạo ảnh thật S1' cách trục chính 2 cm, sau đó 4 giây điểm 
sáng qua vị trí S2 thì tạo ảnh S2' cách trục chính 4 cm và cách ảnh S1' 40 cm theo phương 
trục chính. 
 1. Vẽ ảnh S1' và ảnh S2'. 
 2. Tính tiêu cự của thấu kính. 
---------------- HẾT ---------------- 
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. 
- Giám thị không giải thích gì thêm. 
Họ và tên thí sinh: .......................................................... Số báo danh: ......................... 
R1 R2 
R3 R4 
A 
 A 
 + 
B 
- 
M 
N 
Hình C3 
ĐỀ THI CHÍNH THỨC 
M2 M1 
 Hình C1 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HÀ TĨNH 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 
NĂM HỌC 2017 - 2018 
PHẦN THI CÁ NHÂN 
Môn: VẬT LÍ 
Câu 1 Lời giải 
Áp suất trong chất lỏng tại mặt phân 
cách B giữa hai chất lỏng và điểm A trên 
cùng mức ngang là: 
 pA = pB 
 d = 10 N/dm3; dD = 8 N/dm3; h2 = 5 cm 
Độ chênh lệch mực nước 2 nhánh: h1 
 dh1 = dDh2 
Độ chênh lệch mực nước 2 nhánh: 
 => h1 = 4 cm 
Áp suất tại M1 nhỏ hơn tại M2 
Vì áp suất lên đáy bình như nhau: 
 p1 = p2 
Độ cao điểm M2 so với đáy bình là h 
Nung nóng nhánh 2 thì nước nở ra, trọng lượng riêng d2 giảm 
p2 = pM2 + d2 h 
Giữ nhiệt độ nhánh 1 không đổi, thì d1 không đổi 
 p1 = pM1 + d1h 
 => d1 > d2 
 => pM1 Áp suất tại M1 nhỏ hơn tại M2 
Câu 2 Lời giải 
 Nước trong bình khi vừa cân bằng nhiệt có nhiệt độ t: 
Nhiệt lượng thu vào của các lượng nước là: Q1, Q2, Q3 
Q1 + Q2 + Q3 = 0 
cm1(t – t1) + cm2(t – t2) + cm3(t – t3) = 0 
321
332211
mmm
tmtmtmt

 
t = 50oC 
h2 
B 
h1 
A 
Câu 3 Lời giải 
Điện trở tương của đoạn mạch AM, MB: 
 RAM = 12 ; RMB = 6  
1
2
R
R
U
U
V12UUU
MB
AM
MB
AM
MBAM


 => UAM = 8 V; UMB = 4 V 
 4,0R
UI
1
AM
1  A 
 333,0R
UI
2
MB
2  A 
Số chỉ ampe kế: 
 IA = I1 – I2 = 1/15 A = 0,067 A 
4
4
4
4
AB
4
4
MB
R12
R24144
R12
R1212R
R12
R12R









 12R212
R12UR
RU
4
4
AB
AM
AM 
4
4
1 R212
R6,02,7I

 


 12R24144
R12UR
RU
4
4
AB
MB
MB 
4
4
2 R212
RI

 
Dòng điện có chiều từ M  N 
 IA = I1 – I2 = 0,1 A 
44
4
4
4
4
R2,02,1R4,02,7
1,0R212
R
R212
R6,02,7






 R4 = 10  
 Dòng điện có chiều từ N  M 
IA = -I1 + I2 = 0,1 A 
44
4
4
4
4
R2,02,1R4,02,7
1,0R212
R
R212
R6,02,7






 R4 = 42  
R1 R2 
R3 R4 
A 
 A 
 + 
B 
- 
Hình C3 
M 
N 
I1 I2 
IA 
Câu 4 Lời giải 
Hình C4.1 
Vẽ đúng tia 1 
Vẽ đúng tia 2 
Đúng vị trí ảnh 
Đúng ký hiệu 
Hình C4.2 
Vẽ đúng tia 1 
Vẽ đúng tia 2 
Đúng vị trí ảnh 
Đúng ký hiệu 
Hình C4.3 
Vẽ đúng tia 1 
Vẽ đúng tia 2 
Đúng vị trí ảnh 
Đúng ký hiệu 
Hình C4.1 
f2OAfFA2
2
f
FA  
f2OH2
2
OH
OA
1
1
 
Hình C4.2 
20f2vtOHOH 12  
f240OA40OB  
cm40f20f2
40f2
2
4
OH
OB
2


 
Hình C4.3 
20'f2vtOHOH 12  
'f240OA40OC  
cm3
40'f20'f2
'f240
2
4
OH
OC
2


 
S2' 
S2 
S1 
H1 O 
F A f 
D 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2017_2018.pdf