Đề thi học sinh giỏi môn Hóa 8

ĐỀ 7

Câu 1: (3,0 điểm)

Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2

a/ Hãy lập thành phương trình hóa học và nói rõ cơ sở để viết thành PTHH?

b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học?

Câu 2: ( 4,0 điểm )

 Có những chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4 loãng , MnO2 .

a) Những chất nào có thể điều chế được khí : H2, O2 .

b) Viết phương trình hoá học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên (ghi điều kiện

 nếu có) .

c) Trình bày ngắn gọn cách thu các khí trên vào lọ.

Câu 3:( 4,0 điểm)

 Cac bon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỷ lệ về số mol các chất theo phản ứng.

 

doc53 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hóa 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = 4 g.Vậy khối lượng Fe: 20 – 4 = 16 gam
- Phầm trăm khối lượng các kim loại:
 % Cu = .100 = 20%, % Fe = .100 = 80%
b/ (1,25đ)Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4)
 nFeO = = 0,1 mol, 
Theo PTHH (1),(2) => số mol CO2 là: 0,05 + 3.0,1 = 0,35 mol
Theo PTHH(4) => số mol CaCO3 là: 0,35 mol.
Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam
Khối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam
0,25
1
0,25
0,25
0,75
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,75
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
Câu 6: (1,5 đ)
- Khối lượng CuSO4 có trong 500gam dd CuSO4 4 % là: = 20 g
Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là: = 31,25 gam
- Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam
0,5
0,5
0,5
ĐỀ 7
Câu 1: (3,0 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
a/ Hãy lập thành phương trình hóa học và nói rõ cơ sở để viết thành PTHH?
b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học?
Câu 2: ( 4,0 điểm )
 Có những chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4 loãng , MnO2 .
Những chất nào có thể điều chế được khí : H2, O2 . 
Viết phương trình hoá học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên (ghi điều kiện
 nếu có) .
Trình bày ngắn gọn cách thu các khí trên vào lọ.
Câu 3:( 4,0 điểm) 
 Cac bon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỷ lệ về số mol các chất theo phản ứng.
Các thời điểm
Số mol
Các chất phản ứng
Sản phẩm
CO
O2
CO2
Thời điểm ban đầu t0
20
...
...
Thời điểm t1
15
...
...
Thời điểm t2
...
1,5
...
Thời điểm kết thúc
...
...
20
Câu 4: (3,0 điểm) 
 Một nguyên tử R có tổng số các hạt trong p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Hãy xác định tên nguyên tử R ?
Câu 5 : ( 6,0 điểm)
 a/ Hoà tan hoàn toàn 3,6 g một kim loại A hóa trị II bằng dung dịch axit clohiđric thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại A?
b/ Nếu cho lượng kim loại A nói trên vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng các chất thu được sau khi phản ứng?
(Biết: Điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tử : K: 19 + ; Zn : 30 + ; Br : 35 + ; Ag : 47 +
 Nguyên tử khối: Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; C = 12; 
O = 16.)
Biểu điểm chấm đề 7 : hóa 8
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
( 3 đ)
- Lập PTHH
- Cơ sở: áp dụng theo ĐlBTKL
- Vẽ sơ đồ
- Giải thích: trật tự liên kết các ngtử thay đổi...
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1.0 đ
Câu 2
(4 đ)
a) 
Những chất dùng điều chế khí H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4
Những chất dùng điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2
b) Các PTHH:
 Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
 Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
 2H2O 2H2 + O2
 2KMnO4 K2MNO4 + MnO2 + O2
 2KClO3 2KCl + 3O2
 2KNO3 2KNO2 + O2
c) Cách thu:
+ Thu Khí H2: - Đẩy nước
 - Đẩy không khí ( úp bình thu)
+ Thu Khí O2: - Đẩy nước
 - Đẩy không khí (ngửa bình thu)
1,0 đ
0.5
0.5
2,0 đ
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
1,0 đ
0.5
0.5
Câu 3 (4 đ)
Các thời điểm
Số mol
Các chất phản ứng
Sản phẩm
CO
O2
CO2
Thời điểm ban đầu t0
20
10
0
Thời điểm t1
15
7,5
5
Thời điểm t2
3
1,5
17
Thời điểm kết thúc
0
0
20
Điền đúng mỗi vị trí được 0,5 đ.
Câu 4 (3 đ)
- Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện.
- Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố
1,5 đ
1,5 đ
Câu 5 (6 đ)
a/ Viết PT: A +2 HCl --> ACl2 + H2
Tính A = 24 => A là Mg
b/ So sánh để kết luận HCl dư
Sau phản ứng thu được MgCl2, H2 và HCl dư
3,0 đ
1,5 đ
1,5 đ
ĐỀ 8
	C©u 1 (2®) : 
	ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cña c¸c ph¶n øng x¶y ra trong hiÖn t­îng m« t¶ sau:
	Cho axit nitric lo·ng t¸c dông víi ®inh s¾t t¹o muèi s¾t (III) nitrat, n­íc vµ khÝ nit¬ (II) oxit kh«ng mµu, khÝ nµy t¸c dông víi oxi trong kh«ng khÝ trë thµnh khÝ nit¬ (IV) oxit mµu n©u ®á.
	C¸c ph¶n øng ®ã thuéc lo¹i ph¶n øng nµo ®· häc ? T¹i sao?
	C©u 2(2®):
	Cã 4 lä mÊt nh·n ®ùng riªng biÖt 4 chÊt : n­íc cÊt , dung dÞch axit clo hidric, dung dÞch kali hidroxit vµ dung dÞch kali clorua. B»ng ph­¬ng ph¸p nµo nhËn biÕt c¸c chÊt trªn.
	C©u 3 (1,0®): 
	§Ó t¨ng n¨ng suÊt c©y trång , mét b¸c n«ng d©n ®Õn cöa hµng ph©n bãn ®Ó mua ph©n ®¹m. Cöa hµng cã c¸c lo¹i ph©n ®¹m sau: NH4NO3(®¹m 2 l¸) , (NH2)2CO (urª) , (NH4)2SO4 (®¹m 1 l¸). Theo em b¸c n«ng d©n mua 500 kg ®¹m th× nªn mua lo¹i ph©n ®¹m nµo lµ cã lîi nhÊt ? T¹i sao?
	C©u 4 (1,5®): 
	Dïng hidro khö hoµn toµn 31,2g hçn hîp ®ång (II) oxit vµ oxit s¾t tõ . Trong hçn hîp khèi l­îng oxit s¾t tõ h¬n khèi l­îng ®ång (II) oxit lµ 15,2g. TÝnh khèi l­îng kim lo¹i thu ®­îc.
	C©u 5 (2®): 
	Cho 5,1g hçn hîp Al vµ Mg vµo dung dÞch axit sunfuric lo·ng, d­ thu ®­îc 5,6 lit khÝ ë ®ktc. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi l­îg mçi kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu.
	C©u 6 (1,5®): 
	Cho l¸ s¾t cã khèi l­îng 50 g vµo mét dung dÞch ®ång (II) sunfat. Sau mét thêi gian ph¶n
 øng , lÊy l¸ s¾t ra th× thÊy khèi l­îng l¸ s¾t lµ 51g. TÝnh khèi l­îng muèi t¹o thµnh sau ph¶n øng , biÕt r»ng tÊt c¶ ®ång sinh ra b¸m trªn bÒ mÆt l¸ s¾t.
H­íng dÉn chÊm ®Ò 8- biÓu ®iÓm:
M«n : ho¸ häc líp 8
C©u
§¸p ¸n
BiÓu ®iÓm
1.
4HNO3 ( lo¸ng) + Fe (r ) Fe(NO3)3_(dd) + NO(k) + 2H2O(l) lµ ph¶n øng oxihoa - khö
2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) lµ ph¶n øng ho¸ hîp vµ oxihoa - khö
1
2.
§¸nh sè thø tù vµ lÊy mÉu thö
- Dïng quú tÝm :
+ MÉu thö lµm quú tÝm ®á ®ã lµ dd HCl 
+ MÉu thö lµm quú tÝm xanh ®ã lµ ddd KOH
+ 2 mÉu thö kh«ng lµm quú tÝm chuyÓn mµu lµ H2O vµ dd KCl
- §un c¹n 2 mÉu thö cßn l¹i :
+ MÉu thö nµo cßn 1 chót cÆn tr¾ng ®ã lµ dd KCl
+ MÉu cßn l¹i lµ H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3.
- Mua ph©n ®¹m cã lîi nhÊt lµ lo¹i ph©n cã tØ lÖ %N cao nhÊt 
Nh­ vËy b¸c n«ng d©n mua ph©n ®¹m urª lµ cã lîi nhÊt v× tØ lÖ %N cao
0,25
0,25
0,25
0,25
4
Gäi mCuO = a (g) (a > 0) a+ a+15,2 = 31,2 a = 8 (g)
 nCuO = 0,1(mol)
PTHH: CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h) (1)
 Fe3O4(r) + 4H2(k) 3 Fe(r) + 4H2O(h) (2)
Theo PT (1) nCu = nCuO = 0,1 mol mCu = 6,4g
Theo PT (2) nFe = = 0,3 mol mFe = 16,8g
mKL = 23,2 g
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5.
ViÕt PT ®óng 
TÝnh sè mol tõng chÊt
TÝnh khèi l­îng tõng chÊt 
TÝnh %m
0,5
0,5
0,5
0,5
6
ViÕt PT ®óng
TÝnh sè mol cña muèi s¾t 
TÝnh khèi l­îng muèi s¾t
0,5
0,5
0,5
ĐỀ 9
	Câu 1: (1đ)
	Hãy lập phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết cúnh thuộc loại phản ứng hoá học nào?
	1. Nhôm + axit sunfuric nhôm sunfat + khí hiđro.
	2. Canxi oxit + điphotpho pentaoxit canxi photphat
	3. Nhôm + sắt (III) oxit nhôm oxit + sắt
 Câu 2: (1,5đ )
	1. Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Xác định nguyên tố X.
	2. Hợp chất Y có công thức M2X3 trong đó M chiếm 36,84 % khối lượng . Trong hạt nhân M và trong hạt nhân X có số proton bằng số nơtron .Tổng số proton trong Y là 38. Xác định công thức phân tử của Y.
	Câu 3:(1đ)
	Đường saccarozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước, dùng để ăn. Một phân tử saccarozơ có 12 nguyên tử C, 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử O.
	1. Viết công thức phân tử của saccarozơ. 
	2. So sánh xem phân tử saccarozơ nặng hay nhẹ hơn phân tử đường glucozơ (C6H12O6 ) bao nhiêu lần?
	Câu 4:(2đ)
	1. Tìm công thức của muối vô cơ X có thành phần như sau: 46,94% natri ; 24,49% cacbon ; và 28,57% nitơ về khối lượng.
	2. Một khoáng vật có thành phần về khối lượng : 31% silic , 53,6 % về oxi , còn lại là nhôm và beri. Xác định công thức của khoáng vật . Biết Be có hoá trị II. 
	Câu 5: (2đ)
	Dẫn hỗn hợp A gồm 2 khí H2 và CO có tỉ khối so với khí H2 là 9,66 qua ống đựng Fe2O3 dư nung nóng. Kết thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. 
	Câu 6 : (2,5đ)
	Độ tan của NaCl trong H2O ở 900C bằng 50 gam.
	1. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hoà ở 900C.
	2. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hoà ở 00 C là 25,93%. Tính độ tan của NaCl ở 00C.
	3. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hoà ở 900 C tới 00C thì lượng dung dịch thu được là bao nhiêu?
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 9
Câu 
Ý
Đáp án
Điểm 
Ghi chú
1
1. 2Al(r) + 3H2SO4(dd) Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k) 
2. 3CaO(r) + P2O5(r) Ca3(PO4)2(r)
3.	2Al(r) + Fe2O3(r) Al2O3(r) + 2Fe(r)
Phản ứng 1, 3 là phản ứng thế và oxi hoá khử ; phản ứng 2 là phản ứng hoá hợp
0,25
0,25
0,25
0,25
2
1
X có : p + e + n = 82
mà p + e - n = 22
Mặt khác p = e
 p = e = 26
 n = 30 
 X là Fe : sắt 
0,5
2. 
Gọi p1 , n1 lần lượt là số proton và số nơtron của M .
 p2 , n2 lần lượt là số proton và số nơtron của X.
Trong M2X3 , M chiếm 36,84% khối lượng :
	 (1)
Trong hạt nhân M , số nơtron bằng số proton : p1 = n1 (2)
Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton : p2 = n2 (3)
Trong phân tử M2X3 , có tổng số proton là 38 : 2p1 + 3p2 = 38 (4 )
Giải hệ phương trình (1) , (2) , (3) , (4 ) ta được : 
p1 = 7 , n1 = 7 M là nitơ
p2 = 8 , n2 = 8 X là oxi 
Vậy công thức hoá học của Y là N2O3
0,25
0,25
0,25
0,25
3
1
Công thức phân tử của saccarozơ là : C12H22O11
0,5
2
Phân tử saccarozơ nặng hơn phân tử glucozơ 1,9 lần.
0,5
4
1
Công thức muối là NaCN
1
2
Gọi %mBe = a% thì %mAl = 15,1 - a
Do hoá trị của Al là III ; Be là II ; Si là IV ; O là II nên ta có :
Giải phương trình ta được a = 4,96 % và 15,1 - a = 10,14%
Gọi công thức của khoáng vật là AlxBeySizOt. . Ta có : 
x : y : z : t = : : : = 2 : 3 : 6 : 18
Vậy , công thức khoáng vật là Al2Be3Si6O18 hay Al2O3. 3BeO . 6SiO2 . 
0,25
0,25
0,25
0,25
5
Gọi số mol H2 trong hỗn hợp A là x , số mol của CO là y.
Ta có : 
Phương trình hoá học : 
 (1)
 	(2)
Như vậy số mol H2 tham gia phản ứng là x thì số mol CO tham gia phản ứng là 2x.
Theo phương trình ( 1 ) , Số mol Fe tạo thành sau phản ứng là 
Theo phương trình ( 2 ) , Số mol Fe tạo thành sau phản ứng là 
Số mol Fe tạo thành do 2 phản ứng là + = 2x = = 0,3 
 x = 0,15 
Vậy : 
VCO = 0,15 .2. 22,4 = 6,72 lit
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
1
Theo giả thiết : khối lượng chất tan = 50 g
Khối lượng dung dịch = 50 + 100 = 150 g 
0,5
2
C%NaCl = 25,93% 100 g dung dịch có 25,93 g NaCl
 (100 - 25,93) g H2O có 25,93 g NaCl
 100 g H2O có S = 
0,25
0,25
3
Theo giả thiết và phần 2 :
Ở 900C , S = 50gam 100 gam H2O hoà tan được 50gam NaCl 
 400 gam H2O hoà tan được 200 gam NaCl
 600 gam dung dịch có 200gam NaCl và 400 gam H2O 
Ở 00 C , S = 35 gam 100 gam H2O hoà tan được 35gam NaCl 
 400 gam H2O hoà tan được 140 gam NaCl
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch từ 900C xuống 00C thì có 200- 140 = 60 gam NaCl tách ra
Khối lượng dung dịch còn lại = 600 - 60 = 540 gam 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
* Chú ý: Học sinh làm cách khác dúng vẫn cho điểm tối đa.
	 - Học sinh viết PTHH thiếu cân bằng trừ nửa số điểm của PTHH đó 
	 + Phần tính toán liên quan không tính điểm
	 + Phẩn tính toán không liên quan đến phần cân bằng thiếu đó thì vẫn tính điểm tối đa.
ĐỀ 10
Câu 1 (4 điểm):
1. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 37,6 gam Cu(NO3)2.
2. Tính số phân tử, nguyên tử của từng nguyên tố có trong 92,8 gam Fe3O4.
Câu 2 (4 điểm):
Cho các oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, NO, PbO, Ag2O. 
1. Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit?
2. Oxit nào tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra.
Câu 3 (4 điểm):
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.
b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 4 (4 điểm): 
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5 (4 điểm):
1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
	-----------------------------------HÕt---------------------------------------------
*Hä vµ tªn thÝ sinh..................................,sè b¸o danh..................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG ĐỀ 10
( Gồm : 02 trang ) 
Câu/ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
1(2đ)
2(2đ)
Tính số mol Cu(NO3)2 
Tính khối lượng của nguyên tố Cu
Tính khối lượng của nguyên tố N
Tính khối lượng của nguyên tố O
----------------------------------------------------------------------------
 - Tính số mol Fe3O4
 - Tính số nguyên tử Fe
 - Tính số nguyên tử O
 - Tính số phân tử Fe3O4
0,5
 0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
1( 2đ)
2(2đ)
Xác định 5 oxit bazơ cho 0,25 x 5 = 1,25đ 
Xác định 3 oxit axit cho 0,25 x 3 = 0,75đ 
----------------------------------------------------------------------------
Xác định các chất tác dụng với H2O là: N2O5, K2O, SO3, P2O5. cho 0,25 x 4 = 1đ
Viết 4 PTHH cho 0,25 x 4 = 1đ
Câu 3
1(2đ)
2(2đ)
Số mol Al = 0,45 mol
Số mol O2 = 0,3 mol
PTHH: 4 Al + 3 O2 2Al2O3
Số mol ban đầu : 0,45 0,3 o
Số mol phản ứng: 0,4 0,3
Số mol sau phản ứng: 0,05 0 0,2
Vậy sau phản ứng Al dư 
Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam
Chất tạo thành là Al2O3.
Khối lượng Al2O3 là: 20,4 gam
----------------------------------------------------------------------------
VH2 = VO2= 4,48 : 2 = 2,24 lít
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
PTHH: 2H2 + O2 2H2O
Thể tích ban đầu : 2,24 2,24 0 
Thể tích phản ứng: 2,24 1,12 
Thể tích sau phản ứng: 0 1,12 
Vậy khí A là H2 có thể tích là: 1,12 lít
(Nếu học sinh tính số mol và giải thì chỉ cho 0,5đ cả phần 2)
0,125
0,125
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
----------
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 4:
( 4 đ)
PTHH: H2 + CuO Cu + H2O (1)
 3H2 + Fe2O3 2 Fe + 3H2O (2)
Số mol H2 là: 0,6 (mol)
Gọi số mol H2 tham gia phản ứng 1 là x mol (0,6 >x >0)
Số mol H2 tham gia phản úng 2 là: (0,6 – x) mol
Theo PTHH 1: nCuO = nH2 = x (mol)
Theo PTHH 2: nFe2O3 = 1/3nH2 = (0,6 – x) : 3 (mol)
Theo bài khối lượng hỗn hợp là 40 gam
Ta cĩ PT: 80x + (0,6 - x)160:3 = 40 
 Giải PT ta được x = 0,3 
Vậy nCuO = 0,3 mol, nFe2O3 = 0,1 mol
%mCuO = (0,3.80.100): 40 = 60%
%mFe2O3 = (0,1.160.100): 40 = 40%
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 5:
1 (2đ)
2(2đ)
PTHH: 2Cu + O2 2CuO
 x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu 
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8 
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
mCu = 12,8 gam 
mCuO = 16 gam
----------------------------------------------------------------------------
Gọi kim loại hoá trị II là A. 
PTHH: A + 2HCl ACl2 + H2
Số mol H2 = 0,1 mol
Theo PTHH: nA = nH2 = 0,1 (mol)
Theo bài mA = 2,4 gam MA = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
Chú ý : Học sinh có thể có nhiều cách giải khác nhau nên khi chấm cần căn cứ vào bài làm của học sinh. Nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
§Ò 11
C©u1: (1,5 ®iÓm) Cã 5 b×nh, ®ùng 5 chÊt khÝ: N2; O2; CO2; H2; CH4. H·y tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ó nhËn biÕt tõng b×nh khÝ?
C©u2: (1,0 ®iÓm) KhÝ CO2 cã lÈn khÝ CO vµ khÝ O2. H·y tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p ®Ó thu ®­îc khÝ CO2 tinh khiÕt.
C©u3: (2,0®iÓm) Cho 2 cèc ®ùng 2 dung dÞch HCl vµ H2SO4 lo·ng vµo 2 ®Üa c©n, sao cho c©n ë vÞ trÝ th¨ng b»ng. Sau ®ã lµm thÝ nghiÖm nh­ sau:
- Cho 25,44g Na2CO3 vµo cèc ®ùng dung dÞch HCl.
- Cho m gam Al vµo cèc ®ùng dung dÞch H2SO4.
C©n ë vÞ trÝ th¨ng b»ng, tÝnh m?( biÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn.)
C©u4: (2,25 ®iÓm) Trén 300ml dung dÞch HCl (ddX) víi 500ml dung dÞch HCl (ddY) ta ®­îc dd Z. Cho dung dÞch Z t¸c dông 10,53g kÏm ph¶n øng võa ®ñ.
a- TÝnh CM (Z)
b- Dung dÞch X ®­îc pha tõ dung dÞch Y, b»ng c¸ch pha thªm n­íc vµo dung dÞch Y theo tØ lÖ: =. TÝnh CM cña ddX vµ dd Y?
C©u5: (3,25®iÓm) Hoµ tan hoµn toµn 5,5g hæn hîp gåm Al vµ Fe b»ng dung dÞch HCl 14,6% thu ®­îc 4,48 lÝt hi®ro (®o ë §KTC).
a- TÝnh thµnh % vÒ khèi l­îng cña mçi kim lo¹i trong hæn hîp.
b- TÝnh nång ®é % c¸c muèi cã trong dung dich sau ph¶n øng.
 ( Na = 23; H = 1; O = 16; C = 12; Al = 27; Fe = 56; Cl = 35,5; Zn = 65) 
 H­íng dÉN chÊm ®Ò thi häc sinh giái ho¸ häc §Ò 11
C©u1: ( 1,5 ®iÓm) Nªu ®­îc c¸c ý c¬ b¶n sau:
- TrÝch c¸c mÉu thö, dïng que ®ãm cßn tµn than hång cho vµo c¸c mÉu thö
+ KhÝ nµo lµm que ®ãm bïng ch¸y, khÝ ®ã lµ O2.
+ NÕu que ®ãm t¾t lµ khÝ N2 vµ CO2.
+ NÕu que ®ãm tiÕp tôc ch¸y lµ khÝ H2 vµ CH4.
-§Ó ph©n biÖt 2 khÝ N2 vµ CO2, dÉn lÇn l­ît mçi khÝ qua dung dÞch n­íc v«i trong, khÝ nµo lµm n­íc vÊn ®ôc lµ khÝ CO2; khÝ cßn l¹i lµ N2 kh«ng cã hiÖn t­îng g×.
- §èt ch¸y 2 khÝ H2 vµ CH4, sau ®ã dÉn s¶n phÈm ch¸y mçi khÝ vµo cèc n­íc v«i trong, ë cèc nµo n­íc vÊn ®ôc th× khÝ ch¸y lµ CH4.
 PTHH: 2H2 + O2 2H2O
 CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O
 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
C©u2: (1,0 ®iÓm)- DÉn hæn hîp khÝ CO2 cã lÈn khÝ CO; khÝ O2 qua dung dÞch Ca(OH)2 d­. KhÝ CO2 bÞ hÊp thô, cßn 2 khÝ CO vµ O2 tho¸t ra ngoµi.
 CO2 + Ca(OH)2 d­ -> CaCO3 + H2O
Läc lÊy kÕt tña, röa s¹ch råi nung ë nhiÖt ®é cao ( 9000C) ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi thu ®­îc khÝ CO2.
 CaCO3 CaO + CO2
C©u3: (2,0®iÓm)
- n= = 0,24 mol
 *nAl = mol
- Khi thªm dd Na2CO3 vµo cèc ®ùng dd HCl ( cèc A) cã ph¶n øng:
 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
1mol	1mol
0,24mol	->	0,24mol
 Theo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng, khèi l­îng cèc ®ùng HCl t¨ng thªm: 25,44 - (0,24.44) = 14,88g
- Khi thªm Al vµo cèc ®ùng dd H2SO4 cã ph¶n øng:
 2Al + 3 H2SO4 -> Al2 (SO4)3 + 3H2
	2mol 3mol
	 mol	 ->	 mol
 §Ó c©n th¨ng b»ng, khèi l­îng ë cèc ®ùng H2SO4 còng ph¶i t¨ng thªm 14,88g : m - .2 = 14,88g ; 
 gi¶i ra ta cã m = 16,74 (g)
C©u4: (2,25 ®iÓm)
a) VddZ = 300 + 500 = 800ml = 0,8 lÝt
 nZn = = 0,162 mol
-Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng:
 Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 
Theo ph­¬ng tr×nh : nHCl =2.nZn = 2.0,162 = 0,324 mol
 CM ddZ = = 0,405 (M)
b) Gäi y lµ nång ®é mol cña dung dÞch Y
Theo bµi ra, khi dung dÞch X ®­îc pha tõ dung dich Y:=
Trong 300ml ddX cã thµnh phÇn VHO vµ VY lµ:
 VHO= = 200(ml) ; VY = 300- 200 = 100(ml)
-Trong 300ml ddX cã sè mol HCl: 0,1y (mol)
-Trong 500ml ddY cã sè molHCl: 0,5y (mol)
 Tæng sè mol HCl trong ddZ: 0,324 mol
Ta cã: 0,1y + 0,5y = 0,324 (mol) => y = 0,54
 CM ddY = 0,54 M
 CM ddX = = = 0,18 M
C©u5: (3,25®iÓm)
- n= = 0,2 mol
-Khi cho hæn hîp vµo dd HCl cã ph¶n øng:
 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
 1mol 1mol 1mol
 (0,2-x)mol 0,2-x)mol (0,2-x)mol
 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
	2mol	2mol	 3mol
 mol mol xmol
-§Æt x lµ sè mol H2 tho¸t ra ë ph­¬ng tr×nh (2)
 Tõ ph­¬ng tr×nh (1) vµ (2) ta cã: ( 0,2 -x).56 + .27 = 5,5
Gi¶i ra ta ®­îc: x= 0,15mol = > nFe = 0,2- 0,15 = 0,05mol 
 nAl = = 0,1mol
 => mFe = 0,05. 56 = 2,8 g
 %Fe = .100 50,91% 
 % Al = 100 - 50,91 = 49,09%
b- dd sau ph¶n øng chøa FeCl2; AlCl3;
-Theo ph­¬ng tr×nh (1) vµ (2): + m= 0,05. 127 = 6,35g
+ m= 0.1 . 133,5 = 13,35g 
+ nHCl = 2. n= 2. 0,2 = 0,4 mol
=> mddHCl = .100 = 100g
-Khèi l­îng dung dÞch sau ph¶n øng: mdd = m(hh kim lo¹i) + mddHCl - m
mdd = 5,5 + 100 - 0,2.2 = 105,1g
 C%(AlCl) = .100 12,7%
 C%(FeCl) = .100 6,04%
Chó ý: + Trong c¸c c©u, nÕu HS nªu thªm c¸c ý ®óng (hoÆc nÕu HS cã c¸ch gi¶i kh¸c) vÉn ®­îc ®iÓm nh­ng ®iÓm c¶ c©u kh«ng v­ît qu¸ sè ®iÓm quy ®Þnh cho c©u ®ã.Nh÷ng ý chÝnh trong h­íng dÉn kh«ng nªu ®ñ th× c©u ®ã kh«ng ®¹t ®iÓm tèi ®a.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,

File đính kèm:

  • docde_hioc_sinh_gioi_hoa_8_hay.doc
Giáo án liên quan