Đề thi học kỳ II môn Toán 11 (chương trình chuẩn)
Bài 5: (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy ABCD và SA = a.
1) Chứng minh các tam giác SBC, SCD là các tam giác vuông.
2) Chứng minh rằng: (SAC) (SBD)
3) Tính khoảng cách từ điểm B đến đến mặt phẳng (SAC)
4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD)
SỞ GD - ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN TOÁN 11 (Chương trình chuẩn) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: (1,5 điểm) Tính giới hạn của các hàm số sau: 1) 2) 3) Bài 2: (1 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau trên R: Bài 3: (1,5 điểm) Tìm đạo hàm cấp 1 của các hàm số sau: 1) 2) 3) Bài 4: (2 điểm) 1) Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = – 1. 2) Cho hàm số . Giải bất phương trình Bài 5: (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy ABCD và SA = a. 1) Chứng minh các tam giác SBC, SCD là các tam giác vuông. 2) Chứng minh rằng: (SAC) ^ (SBD) 3) Tính khoảng cách từ điểm B đến đến mặt phẳng (SAC) 4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) ------------------ Hết ----------------- ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN TOÁN - KHỐI 11 Bài Câu Đáp án Điểm 1 1 Vì 0,25đ 0,25đ 2 Vì 0,25đ 0,25đ 3 0,25đ 0,25đ 2 * Xét trên liên tục * Xét tại x = 1 Ta có: Vì nên hàm số liên tục tại x = 1 Vậy hàm số trên liên tục trên R. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 1 0,25đ 0,25đ 2 0,25đ 0,25đ 3 0,25đ 0,25đ 4 1 Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = -1 là: y = f’(-1)(x + 1) + f(-1) Ta có: Þ f ’(-1) = -1 f(-1) = 2 Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = -1(x + 1) + 2 hay y = - x + 1 0,25đ 0,5đ 0,25đ 2 Ta có: 0,25đ 0,25đ 0,5đ 5 1 S H D A O C B * Chứng minh các tam giác SBC, SCD vuông (có thể chứng minh 2 cách khác nhau) Ta có: BC ^ BA (vì ABCD hình vuông) BC ^ SA (vì SA ^ (ABCD)) Þ BC ^ SB hay DSBC vuông tại B Ta có: CD ^ DA (vì ABCD hình vuông) CD ^ SA (vì SA ^ (ABCD)) DA và SA cắt nhau nằm trong (SAD) Þ BC ^ (SAD) Þ BC ^ SD hay DSDC vuông tại D 0,5đ 0,5đ 2 * Chứng minh rằng: (SAC) ^ (SBD) Ta có: BD ^ AC (vì BD và AC là đường chéo hình vuông) BD ^ SA (vì SA ^ (ABCD)) AC và SA cắt nhau nằm trong (SAC) Þ BD ^ (SAC) Mà BD Ì (SBD) nên (SBD) ^ (SAC) 0,5đ 0,5đ 3 * Tính khoảng cách từ điểm B đến đến mặt phẳng (SAC) Gọi O là tâm hình vuông ABCD Ta có: BO ^ AC (vì BD ^ AC) BO ^ SA (vì SA ^ (ABCD)ÉSO) AC và SA cắt nhau nằm trong (SAC) Þ BO ^ (SAC) hay O là hình chiếu vuông góc của B lên (SAC) Vậy 0,5đ 0,5đ 4 * Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) - Ta có : (SBC) Ç (SCD) = SC -Vì hai tam giác vuông DSBC = DSDC (SC chung; BC = CD) nên Gọi BH là đường cao của DBSC thì DH cũng là đường cao của DDSC tức là: BH ^ SC; DH ^ SC và BH = DH Suy ra Xét DSAB: Xét DSBC: Xét DBHD cân có trung tuyến HO là đường phân giác nên Xét DOHB vuông tại O có: Vây 0,5đ 0,5đ
File đính kèm:
- de-thi-hk-toan-11_19043.doc