Đề thi học kì II môn Vật lý lớp 6 - ppct 37

Câu 7:Sự nở vì nhiệt của chất rắn .sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

A.Nhỏ hơn.

B.Bằng.

C.Lớn hơn.

D.Cả A,B,C đều sai

Câu 8:Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A.Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước

B.Đốt một ngọn nến

C. Đúc một cái chuông đồng

D.Đốt một ngọn đèn dầu

Câu 9:Nhiệt độ nóng chảy của một chất là:

 A.Nhiệt độ ở đó vật từ thể lỏng bắt đầu chuyển sang thể rắn.

 B.Nhiệt độ 1000C.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II môn Vật lý lớp 6 - ppct 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lương Sơn 
Họ và tên :..................................
Lớp :.....6A..... 
ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012 - 2013
 MÔN : Lý LỚP : 6 PPCT : 37
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài : 30 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Chữ ký GT1
Chữ ký GT2
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK2
Mã đề thi
01
Ký duyệt
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng trong các ý A, B, C, D .
Đề:
Câu 1:Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào là đúng?
A.Dầu,rượu,nước
B.Nước,dầu,rượu.
C.Rượu,dầu,nước.
D.Rượu,nước,dầu.
Câu 2: Băng kép được cấu tạo bởi
A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. hai thanh kim loại có cùng bản chất.
C. hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau.
D. hai thanh kim loại có bề dày khác nhau.
Câu 3:Sự nở vì nhiệt của chất rắn .................sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
A.Nhỏ hơn.
B.Bằng.
C.Lớn hơn.
D.Cả A,B,C đều sai
Câu 4:Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì thể tích của chất lỏng thay đổi như thế nào?
A.Giảm.
 B.Tăng.
C.Không thay đổi.
D.Thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
Câu 5:Tại sao người ta hay khuyến cáo không nên để các bình chứa khí ở ngoài nắng hoặc những nơi gần lửa?
A.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm khí trong bình nở ra,bình dễ bị nổ.
B.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình nở ra,bình dễ bị nổ.
C.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình co lại,bình dễ bị nổ.
D.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm khí trong bình co lại,bình dễ bị nổ.
Câu 6:Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng. 	
B. Trọng lượng. 
C. Khối lượng riêng. 	
D.Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
Câu 7:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Hình 1
Câu 8:Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là
 A. 500C C. từ -200C đến 500C
 B. 1200C D. từ 00C đến 1200C
Câu 9:Trong quá trình sôi ,nhiệt độ của chất lỏng .................... 
 A. tăng C.không thay đổi 
 Bgiảm. D.tăng hoặc giảm
Câu 10:Nhiệt độ nóng chảy của một chất là:
 A.Nhiệt độ ở đó vật từ thể lỏng bắt đầu chuyển sang thể rắn.
 B.Nhiệt độ 1000C.
C.Nhiệt độ ở đó vật từ thể rắn bắt đầu chuyển sang thể lỏng.
D.Cả A,C đều đúng.
Câu 11:Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là :
A. Sự ngưng tụ. 
B. Sự bay hơi . 
C. Sự đông đặc. 
D .Sự nóng chảy
Câu 12:Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước 
B.Đốt một ngọn nến
C. Đúc một cái chuông đồng 
D.Đốt một ngọn đèn dầu
Câu 13:Tại sao khi đút cháo(còn nóng) cho em bé ăn,người mẹ thường hay múc cháo ra đĩa mà không dùng chén?
A.Vì đĩa múc được nhiều cháo. C.Vì người mẹ rất thích dùng đĩa.
B.Vì đĩa rất cạn nên dễ múc. D.Vì mặt thoáng của đĩa lớn hơn nên cháo mau nguội hơn.
Câu 14:Lau ngoài thành cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá.Một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt.Giải thích vì sao?
A.Nước đá bốc hơi gặp không khì nóng đọng lại ở thành cốc.
B. Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại ở thành cốc.
C.Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
D.Nước đã thấm từ trong ra ngoài cốc.
Trường THCS Lương Sơn 
Họ và tên :..................................
Lớp :.....6A..... 
ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012 - 2013
 MÔN : Lý LỚP : 6 PPCT : 37
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài : 30 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Chữ ký GT1
Chữ ký GT2
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK2
Mã đề thi
02
Ký duyệt
Hình 1
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng trong các ý A, B, C, D .
Đề:
Câu 1:Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là
 A. 500C C. từ -200C đến 500C
 B. 1200C D. từ 00C đến 1200C
Câu 2:Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng. 	
B. Trọng lượng. 
C. Khối lượng riêng. 	
D.Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
Câu 3:Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào là đúng?
A.Dầu,rượu,nước
B.Nước,dầu,rượu.
C.Rượu,dầu,nước.
D.Rượu,nước,dầu
Câu 4:Nhiệt độ nóng chảy của một chất là:
A.Nhiệt độ ở đó vật từ thể lỏng bắt đầu chuyển sang thể rắn.
 B.Nhiệt độ 1000C.
C.Nhiệt độ ở đó vật từ thể rắn bắt đầu chuyển sang thể lỏng.
D.Cả A,C đều đúng.
Câu 5:Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước 
B.Đốt một ngọn nến
C. Đúc một cái chuông đồng 
D.Đốt một ngọn đèn dầu
Câu 6:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 7: Băng kép được cấu tạo bởi
A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. hai thanh kim loại có cùng bản chất.
C. hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau.
D. hai thanh kim loại có bề dày khác nhau.
Câu 8:Tại sao khi đút cháo(còn nóng) cho em bé ăn,người mẹ thường hay múc cháo ra đĩa mà không dùng chén?
A.Vì đĩa múc được nhiều cháo. C.Vì người mẹ rất thích dùng đĩa.
B.Vì đĩa rất cạn nên dễ múc. D.Vì mặt thoáng của đĩa lớn hơn nên cháo mau nguội hơn.
Câu 9:Sự nở vì nhiệt của chất rắn .................sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
A.Nhỏ hơn.
B.Bằng.
C.Lớn hơn.
D.Cả A,B,C đều sai
Câu 10:Tại sao người ta hay khuyến cáo không nên để các bình chứa khí ở ngoài nắng hoặc những nơi gần lửa?
A.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm khí trong bình nở ra,bình dễ bị nổ.
B.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình nở ra,bình dễ bị nổ.
C.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình co lại,bình dễ bị nổ.
D.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm khí trong bình co lại,bình dễ bị nổ.
Câu 11:Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì thể tích của chất lỏng thay đổi như thế nào?
A.Giảm.
 B.Tăng.
C.Không thay đổi.
D.Thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
Câu 12:Lau ngoài thành cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá.Một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt.Giải thích vì sao?
A.Nước đá bốc hơi gặp không khì nóng đọng lại ở thành cốc.
B. Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại ở thành cốc.
C.Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
D.Nước đã thấm từ trong ra ngoài cốc.
Câu 13:Trong quá trình sôi ,nhiệt độ của chất lỏng .................... 
A. tăng B.giảm C.không thay đổi. D.tăng hoặc giảm
Câu 14:Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là :
A. Sự ngưng tụ. 
B. Sự bay hơi . 
C. Sự đông đặc. 
D .Sự nóng chảy
Trường THCS Lương Sơn 
Họ và tên :..................................
Lớp :.....6A..... 
ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012 - 2013
 MÔN : Lý LỚP : 6 PPCT : 37
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài : 30 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Chữ ký GT1
Chữ ký GT2
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK2
Mã đề thi
03
Ký duyệt
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng trong các ý A, B, C, D .
Hình 1
Đề:
Câu 1:Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì thể tích của chất lỏng thay đổi như thế nào?
A.Giảm. C.Không thay đổi.
B.Tăng. D.Thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
Câu 2:Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là
 A. 500C C. từ -200C đến 500C
 B. 1200C D. từ 00C đến 1200C.
Câu 3:Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào là đúng?
A.Dầu,rượu,nước
B.Nước,dầu,rượu.
C.Rượu,dầu,nước.
D.Rượu,nước,dầu.
Câu 4:Tại sao người ta hay khuyến cáo không nên để các bình chứa khí ở ngoài nắng hoặc những nơi gần lửa?
A.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm khí trong bình nở ra,bình dễ bị nổ.
B.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình nở ra,bình dễ bị nổ.
C.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình co lại,bình dễ bị nổ.
D.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm khí trong bình co lại,bình dễ bị nổ.
Câu 5: Băng kép được cấu tạo bởi
A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. hai thanh kim loại có cùng bản chất.
C. hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau.
D. hai thanh kim loại có bề dày khác nhau.
Câu 6:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 7:Sự nở vì nhiệt của chất rắn .................sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
A.Nhỏ hơn.
B.Bằng.
C.Lớn hơn.
D.Cả A,B,C đều sai
Câu 8:Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước 
B.Đốt một ngọn nến
C. Đúc một cái chuông đồng 
D.Đốt một ngọn đèn dầu
Câu 9:Nhiệt độ nóng chảy của một chất là:
 A.Nhiệt độ ở đó vật từ thể lỏng bắt đầu chuyển sang thể rắn.
 B.Nhiệt độ 1000C.
C.Nhiệt độ ở đó vật từ thể rắn bắt đầu chuyển sang thể lỏng.
D.Cả A,C đều đúng.
Câu 10:Lau ngoài thành cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá.Một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt.Giải thích vì sao?
A.Nước đá bốc hơi gặp không khì nóng đọng lại ở thành cốc.
B. Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại ở thành cốc.
C.Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
D.Nước đã thấm từ trong ra ngoài cốc.
Câu 11:Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là :
A. Sự ngưng tụ. 
B. Sự bay hơi . 
C. Sự đông đặc. 
D .Sự nóng chảy
Câu 12:Tại sao khi đút cháo(còn nóng) cho em bé ăn,người mẹ thường hay múc cháo ra đĩa mà không dùng chén?
A.Vì đĩa múc được nhiều cháo. C.Vì người mẹ rất thích dùng đĩa.
B.Vì đĩa rất cạn nên dễ múc. D.Vì mặt thoáng của đĩa lớn hơn nên cháo mau nguội hơn.
Câu 13:Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng. 	
B. Trọng lượng. 
C. Khối lượng riêng. 	
D.Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
 Câu 14:Trong quá trình sôi ,nhiệt độ của chất lỏng .................... 
A. tăng 
B.giảm
 C.không thay đổi 
D.tăng hoặc giảm
Trường THCS Lương Sơn 
Họ và tên :..................................
Lớp :.....6A..... 
ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012 - 2013
 MÔN : Lý LỚP : 6 PPCT : 37
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài : 30 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Chữ ký GT1
Chữ ký GT2
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK2
Mã đề thi
04
Ký duyệt
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng trong các ý A, B, C, D .
Đề:
Câu 1:Trong quá trình sôi ,nhiệt độ của chất lỏng .................... 
.A. tăng 
B.giảm
 C.không thay đổi 
D.tăng hoặc giảm
Câu 2:Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng. 	
B. Trọng lượng. 
C. Khối lượng riêng. 	
D.Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
Câu 3:Nhiệt độ nóng chảy của một chất là:
A.Nhiệt độ ở đó vật từ thể lỏng bắt đầu chuyển sang thể rắn.
 B.Nhiệt độ 1000C.
C.Nhiệt độ ở đó vật từ thể rắn bắt đầu chuyển sang thể lỏng.
D.Cả A,C đều đúng.
 Câu 4:Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì thể tích của chất lỏng thay đổi như thế nào?
A.Giảm.
 B.Tăng.
C.Không thay đổi.
D.Thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng
Câu 5: Băng kép được cấu tạo bởi
A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. C. hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau.
B. hai thanh kim loại có cùng bản chất. D. hai thanh kim loại có bề dày khác nhau.
Hình 1
Câu 6:Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là
 A. 500C C. từ -200C đến 500C
 B. 1200C D. từ 00C đến 1200C
Câu 7:Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A.Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước C. Đúc một cái chuông đồng 
B.Đốt một ngọn nến. D.Đốt một ngọn đèn dầu
Câu 8:Lau ngoài thành cốc thủy tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá.Một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt.Giải thích vì sao?
A.Nước đá bốc hơi gặp không khì nóng đọng lại ở thành cốc.
B. Nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại ở thành cốc.
C.Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại.
D.Nước đã thấm từ trong ra ngoài cốc.
Câu 9:Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây,cách nào là đúng?
A.Dầu,rượu,nước
B.Nước,dầu,rượu.
C.Rượu,dầu,nước.
D.Rượu,nước,dầu 
Câu 10:Sự nở vì nhiệt của chất rắn .................sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
A.Nhỏ hơn.
B.Bằng.
C.Lớn hơn.
D.Cả A,B,C đều sai
Câu11 :Tại sao người ta hay khuyến cáo không nên để các bình chứa khí ở ngoài nắng hoặc những nơi gần lửa?
A.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm khí trong bình nở ra,bình dễ bị nổ.
B.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình nở ra,bình dễ bị nổ.
C.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình co lại,bình dễ bị nổ.
D.Vì những nơi đó có nhiệt độ cao làm khí trong bình co lại,bình dễ bị nổ.
Câu 12:Tại sao khi đút cháo(còn nóng) cho em bé ăn,người mẹ thường hay múc cháo ra đĩa mà không dùng chén?
A.Vì đĩa múc được nhiều cháo. C.Vì người mẹ rất thích dùng đĩa.
B.Vì đĩa rất cạn nên dễ múc. D.Vì mặt thoáng của đĩa lớn hơn nên cháo mau nguội hơn.
Câu 13:Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là :
A. Sự ngưng tụ. 
B. Sự bay hơi . 
C. Sự đông đặc. 
D .Sự nóng chảy
Câu 14:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Trường THCS Lương Sơn 
Họ và tên :..................................
Lớp :.... 6A.....
ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012 - 2013
 MÔN : Lý LỚP : 6
 PPCT : 37
PHẦN TỰ LUẬN
 Thời gian làm bài : 15 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Chữ ký GT1
Chữ ký GT2
Chữ ký GK 1
Chữ ký GK2
Mã đề thi
Ký duyệt
Đề:
Câu 15:Tại sao vào mùa đông ở những vùng có nhiệt độ thấp,cây rụng lá rất nhiều?(1đ)
Câu 16:(2 đ)Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy:
- Trong 5 phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 900C xuống 800C.
- Trong 10 phút sau nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Trong 5 phút tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 800C xuống 700C.
a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian.(1đ)
b. Đoạn nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quá trình nào?(0,5đ)
c. Các đoạn nằm nghiêng trong đường biểu diễn ứng với những quá trình nào?(0.5đ)
Bài làm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................. ..........................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG:THCS LƯƠNG SƠN
ĐÁPÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn:Vật Lý 6-PPCT:37(NH:2012-2013)
I.TRẮC NGHIỆM:(7đ)
ïMã Đề 01:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
A
A
D
A
C
B
C
C
C
A
D
D
C
ïMã Đề 02:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
C
C
C
D
B
A
D
A
A
D
C
C
A
ïMã Đề 03:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
D
C
C
A
A
B
A
D
C
C
A
D
C
C
ïMã Đề 04:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
C
C
D
A
C
D
C
C
A
A
D
A
B
PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm)
Câu 15: 1.0đ
Vào mùa đông,ở những vùng có nhiệt độ thấp,lượng mưa rất ít nên nước cung cấp cho cây ít.Để tránh mất nước do bốc hơi,cây phải giảm diện tích tiếp xúc với không khí nên cây cần rụng lá.
Câu 16:
2.0 
 5 10 15 20 
 Thời gian (phút)
90 
80 
70 
 0
 Nhiệt độ (0C))
A
B
C
D
a. Đường biểu diễn (hình vẽ).
b. Đoạn BC nằm ngang ứng với quả trình đông đặc của băng phiến.
c. Các đoạn AB, CD ứng với quá trình tỏa nhiệt của băng phiến.
Duyệt của tổ chuyên môn GV lập đáp án-biểu điểm.
 Nguyễn Thị Thanh Trang

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_2_20150725_091233.doc