Đề thi học kì I lớp 6 (năm học 2013 – 2014)

I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

C1: Cho tập hợp . Cách viết nào là đúng khi viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của nó?

A.

B.

C.

D.

 

C2: Kết quả của phép tính là:

A.

B.

C.

D.

 

C3: Tổng (hay hiệu) nào sau đây không chia hết cho 6 ?

A.

B.

C.

D.

 

C4: Kết quả của phép tính là:

A.

B.

C.

D.

 

C5: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB và cm thì :

A. cm; cm

B. cm; cm

C. cm

D. cm

 

C6: Cho 5 điểm phân biệt nằm trên một đường thẳng. Số đoạn thẳng kẻ từ 2 điểm trong 5 điểm đó là:

A. 10 B. 11 C. 12 D. Cả A, B, C đều sai

 

doc3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I lớp 6 (năm học 2013 – 2014), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 6 ( Năm học 2013 – 2014 )
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
C1: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố:
A. 
B. 
C. 
D. 
C2: Số chục của số 2013 là:
A. 13
B. 1
C. 2
D. 3
C3: Kết quả của phép tính là: 
A. 
B. 
C. 
D. 
C4: Số nhỏ nhất khác 0 vừa chia hết cho 13, vừa chia hết cho 39 là:
A. 507
B. 78
C. 39
D. 13
C5: Khẳng định nào sau đây đúng ?
Hai tia có một điểm chung là hai tia trùng nhau.
Qua hai điểm phân biệt ta chỉ vẽ được một đường thẳng.
Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q thì M là trung điểm của đoạn thẳng PQ.
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số tự nhiên.
C6: Khẳng định nào sau đây là sai ? Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B.
Hai điểm A, B nằm cùng phía so với M.
Khoảng cách từ M tới 2 điểm A và B bằng nhau.
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B.
II. Tự luận ( 7 điểm )
Bài 1: ( 1 điểm ) Cho tập hợp , là số lẻ
Hãy viết tập hợp P bằng cách liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp.
Gọi A là tổng các phần tử trong tập hợp P. So sánh A với số nguyên tố lớn nhất có hai chữ số.
Bài 2: ( 2,0 điểm ) 
Thực hiện các phép tính sau:
a) b) 
Tìm biết: a) b) 
Bài 3: ( 1,5 điểm ) Một lớp học có 16 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Cô giáo chủ nhiệm dự kiến chia học sinh thành các tổ ( mỗi tổ có số học sinh nam , số học sinh nữ như nhau). Hỏi cô giáo có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam , bao nhiêu học sinh nữ ?
Bài 4: ( 2 điểm ) 
Trên cùng một đường thẳng lấy ba điểm A, B, M sao cho hai điểm A, B nằm khác phía so với điểm M và cm, cm.
Tính độ dài MB.
Trên tia AB lấy điểm C sao cho cm. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Bài 5: ( 0,5 điểm ) Hãy viết dạng tổng quát của số tự nhiên khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 6 dư 4 và chia hết cho 11.
ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 6 ( Năm học 2014 – 2015 )
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
C1: Cho tập hợp . Cách viết nào là đúng khi viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của nó?
A. 
B. 
C. 
D. 
C2: Kết quả của phép tính là:
A. 
B. 
C. 
D. 
C3: Tổng (hay hiệu) nào sau đây không chia hết cho 6 ? 
A. 
B. 
C. 
D. 
C4: Kết quả của phép tính là:
A. 
B. 
C. 
D. 
C5: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB và cm thì :
A. cm; cm
B. cm; cm
C. cm
D. cm
C6: Cho 5 điểm phân biệt nằm trên một đường thẳng. Số đoạn thẳng kẻ từ 2 điểm trong 5 điểm đó là:
A. 10
B. 11
C. 12
D. Cả A, B, C đều sai
II. Tự luận ( 7 điểm )
Bài 1: ( 1 điểm ) Thực hiện các phép tính sau:
a) b) 
Bài 2: ( 1,5 điểm ) Tìm số tự nhiên , biết: 
a) b) c) 
Bài 3: ( 1,5 điểm ) Số học sinh của một trường học khi xếp hàng, mỗi hàng có 20 người, hoặc 25 người, hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ ( không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh, biết rằng số học sinh của trường không quá 1000 em ?
Bài 4: ( 2,5 điểm ) 
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho cm, cm.
Trong ba điểm A, B, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Tính độ dài đoạn thẳng AB;
Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho cm. Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Bài 5: ( 0,5 điểm ) 
Cho . Tìm n sao cho .
ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 6 ( Năm học 2015 – 2016 )
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
C1: Tập hợp các số nguyên âm lớn hơn là:
A. 
B. 
C. 
D. 
C2: Kết quả của phép tính là:
A. 
B. 
C. 
D. 
C3: Số tự nhiên a vừa là bội của 20, vừa là bội của 16 và a nhỏ nhất thì
A. 
B. 
C. 
D. 
C4: Kết quả của phép tính là:
A. 33
B. 22
C. 14
D. 4
C5: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và . Khẳng định nào sau đây đúng ?
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
C6: Trong hình vẽ bên, hai tia đối nhau là?
A. BA và By
C. AB và BA
B. Ax và By
D. Ay và Bx
II. Tự luận ( 7 điểm )
Bài 1: ( 1,5 điểm ) Thực hiện các phép tính sau:
a) b) 
c) 
Bài 2: ( 1,5 điểm ) Tìm x, biết: 
a) b) c) 
Bài 3: ( 1,5 điểm ) 
Trong một trường học có một khu đất trống hình chữ nhật với chiều dài 42 m, chiều rộng 30 m. Nhà trường muốn chia khu đất ấy thành những mảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại hoa.
Hỏi có thể chia được bao nhiêu cách?
Với những cách có thể chia được, số hình vuông ít nhất được chia ra là bao nhiêu?
Bài 4: ( 2,0 điểm ) 
Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho: cm, cm.
So sánh độ dài hai đoạn thẳng OQ và PQ.
Trên tia đối của tia QP lấy điểm R sao cho cm. Điểm Q là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
Bài 5: ( 0,5 điểm ) 
Cho a, b là hai số tự nhiên. Chứng tỏ rằng nếu và cùng chia hết cho 2015 thì cũng chia hết cho 2015.

File đính kèm:

  • docDe_thi_HKI_lop_6_huyen_Chuong_My.doc