Đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Vật lí lớp 12 vòng Tỉnh - Năm học 2009-2010 - Sở GDĐT Bạc Liêu

ĐỀ

Quy định: Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, công thức áp dụng, kết quả tính

toán vào ô trống liền kề bài toán. Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số phần

thập phân sau dấu phẩy theo qui tắc làm tròn số của đơn vị tính trong bài toán.

Bài 1: (5 điểm)

Một con lắc lò xo có khối lượng của vật m = 1 kg, dao động điều hòa có phương

trình x = A cos(t + ) và cơ năng E = 0,1250 J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v0

= 0,2500 m/s và gia tốc a0 = - 10,8253 m/s2. Hãy xác định biên độ, tần số góc, pha ban

đầu dao động của vật và độ cứng k của lò xo.

Đơn vị tính: Biên độ (cm), tần số góc (rad/s), pha (rad), độ cứng (N/m)

pdf7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Giải toán trên máy tính cầm tay môn Vật lí lớp 12 vòng Tỉnh - Năm học 2009-2010 - Sở GDĐT Bạc Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
PHÁCH ĐÍNH KÈM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ THPT 
SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY 
 ------ NĂM HỌC 2009-2010 
 * Ngày thi 10/01/2010 
 * Môn thi: Vật lý 
 * Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) 
Họ và tên thí sinh:. Ngày sinh tháng năm 
Số danh: Giới tính:. 
Họ, tên và chữ kí 
Giám thị 1: 
Giám thị 2: 
Số phách 
(Do Chủ tịch HĐ chấm thi ghi) 
Chú ý: 
 - Thí sinh phải ghi đủ các mục ở phần trên theo sự hướng dẫn của giám thị; 
 - Thí sinh phải làm bài trực tiếp vào bản đề thi có phách đính kèm này; 
 - Bài thi phải được viết bằng một loại bút, một màu mực, không viết bằng 
mực đỏ, bút chì; không được đánh dấu hay làm bất cứ ký hiệu riêng; phần viết 
hỏng phải dùng thước gạch chéo; không được tẩy, xóa bằng bất kỳ cách gì (kể cả 
bút xóa). 
 - Trái với các điều trên, bài thi sẽ bị loại. 
 2 
SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY 
 ------ NĂM HỌC 2009-2010 
 * Môn thi: Vật lý lớp 12 THPT 
 * Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) 
Điểm toàn bài Các giám khảo 
(Họ, tên và chữ kí) 
Số phách 
(Do Chủ tịch HĐ 
chấm thi ghi) 
Giám khảo 1: 
Bằng số Bằng chữ 
Giám khảo 2: 
ĐỀ 
Quy định: Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, công thức áp dụng, kết quả tính 
toán vào ô trống liền kề bài toán. Các kết quả tính chính xác tới 4 chữ số phần 
thập phân sau dấu phẩy theo qui tắc làm tròn số của đơn vị tính trong bài toán. 
Bài 1: (5 điểm) 
 Một con lắc lò xo có khối lượng của vật m = 1 kg, dao động điều hòa có phương 
trình x = A cos(t + ) và cơ năng E = 0,1250 J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v0 
= 0,2500 m/s và gia tốc a0 = - 10,8253 m/s2. Hãy xác định biên độ, tần số góc, pha ban 
đầu dao động của vật và độ cứng k của lò xo. 
 Đơn vị tính: Biên độ (cm), tần số góc (rad/s), pha (rad), độ cứng (N/m) 
Cách giải Kết quả 
CHÍNH THỨC 
 3 
Cách giải Kết quả 
Bài 2: (5 điểm) 
Một ống nghiệm hình trụ kín hai đầu dài l = 84,3000 cm, bên trong có một 
giọt thủy ngân dài d = 4,1000 cm. Khi ống nằm ngang, giọt thủy ngân nằm ở giữa 
ống, khí hai bên có áp suất bằng p0 = 75 cmHg. Khi dựng ống thẳng đứng, giọt 
thủy ngân dịch chuyển một đoạn bao nhiêu? 
Đơn vị tính: Độ dịch chuyển (cm). 
Cách giải Kết quả 
Bài 3: (5 điểm) 
 Cho mạch điện như hình vẽ, UAB = 10 V, 
UCD = 7 V; các nguồn có suất điện động 1 = 6 V, 
2 = 12 V; các điện trở R1 = R2 = R3 = 50 ; điện 
trở trong của các nguồn không đáng kể. Tìm 
cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3. 
 Đơn vị tính: Cường độ dòng điện (A). 
Cách giải Kết quả 
. . . . 
1 2 
R1 R3 R2 
+ - + - 
A B C D 
 4 
Cách giải Kết quả 
Bài 4: (5 điểm) 
 Một chậu có dạng khối hộp chữ nhật với các thành 
không trong suốt. Cạnh AB = 10 cm. Người quan sát đặt 
mắt nhìn theo phương CA; khi đổ nước đầy chậu thì 
người này nhìn thấy điểm giữa I của cạnh AB (hình vẽ). 
Tìm chiều cao của nước trong chậu, biết chiết suất của 
nước 4/3. 
 Đơn vị tính: Chiều cao (cm). 
Cách giải Kết quả 
Bài 5: (5 điểm) 
Một hạt mang điện tích nguyên tố q = +e, có khối lượng bằng 1840 lần khối 
lượng electron, chuyển động từ điểm M với vận tốc 0Mv  tới điểm N cách M một 
khoảng d = 10 (cm) dọc theo đường sức của điện trường đều có cường độ điện 
trường E = 50,02 V/m. 
a. Xác định vận tốc của điện tích tại điểm N 
b. Xác định thời gian điện tích đi hết quãng đường nói trên. 
 Đơn vị tính: vận tốc (m/s), thời gian (s) 
Cách giải Kết quả 
A B 
. 
I 
C 
 5 
Cách giải Kết quả 
Bài 6: (5 điểm) 
Một vật hình trụ đồng chất có khối 
lượng m = 100 kg, bán kính tiết diện R = 15 
cm. Buộc vào hình trụ một sợi dây ngang có 
phương đi qua trục hình trụ, kéo với lực F = 
500 N. Tìm điều kiện chiều cao h = O1O2 để 
hình trụ có thể vượt qua được. 
Đơn vị tính: Độ cao (cm) 
Cách giải Kết quả 
Bài 7: (5 điểm) 
 Từ một điểm ở độ cao h = 18 m so với mặt đất và 
cách tường nhà một khoảng l = 3 m, người ta ném một hòn 
sỏi theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0. Trên tường 
có một cửa sổ chiều cao a = 1 m, mép dưới của cửa sổ cách 
mặt đất một khoảng b = 2 m (hình vẽ). Hỏi giá trị của v0 
phải nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ? Bỏ 
qua bề dày của bức tường. 
 Đơn vị tính: Tốc độ (m/s). 
2O 
P

F

 H O 
1O 
0v
 
a 
b 
l 
h 
 6 
Cách giải Kết quả 
Bài 8: (5 điểm) 
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ có chu kỳ là T0. Khi con 
lắc dao động trong điện trường đều, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, khi 
lần lượt tích điện cho con lắc điện tích q1, q2 thì chu kỳ dao động của con lắc có độ 
lớn tương ứng là T1 = 3T0, T2 = 
3
4
T0. Tìm tỉ số 2
1
q
q
. 
Cách giải Kết quả 
 7 
Bài 9: (5 điểm) 
 Mắc một cuộn dây có điện trở thuần R = 10  vào mạch xoay chiều có điện áp u = 
5cos100t (V). Biết cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,25 A. 
 a. Tìm tổng trở của cuộn dây và độ tự cảm của nó. 
 b. Tính công suất tiêu thụ của cuộn dây. 
 Đơn vị tính: Tổng trở (), độ tự cảm (H), công suất (W). 
Cách giải Kết quả 
Bài 10: (5 điểm) 
Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần và một tụ điện ghép nối 
tiếp, điện áp hai đầu mạch điện là 0. os2 f.tu U c  (V), U0 = hằng số, f thay đổi 
được. Khi tần số điện áp là f1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và giữa hai 
bản tụ lần lượt là 90(V) và 30(V). Khi tần số của điện áp là f2 = 2f1 thì điện áp hiệu 
dụng giữa hai bản tụ là bao nhiêu? 
Đơn vị tính: Điện áp (V). 
Cách giải Kết quả 

File đính kèm:

  • pdfDe_casio_Li.pdf