Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh

Câu 1: Tìm số a, b trong sơ đồ sau:

Câu 2: Trong hộp có 45 viên bi màu, gồm 20 bi màu đỏ, 15 bi màu xanh và 10 bi màu vàng. Cần lấy ra ít nhất là bao nhiêu viên bi (mà không cần nhìn vào hộp) để chắc chắn có 3 viên bi:

a)Màu đỏ

b) Cùng màu

 

doc2 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: Toán – Phần thi: Cá nhân
Thời gian làm bài: 90 phút
(Ngày thi 14/03/2016)
PHẦN GHI KẾT QUẢ (Thí sinh chỉ cần ghi kết quả vào tờ giấy thi)
Câu 1: Tìm số a, b trong sơ đồ sau:




b







a
15





10
12
18



11
9
15
21
12
10
8
22
20
Câu 2: Trong hộp có 45 viên bi màu, gồm 20 bi màu đỏ, 15 bi màu xanh và 10 bi màu vàng. Cần lấy ra ít nhất là bao nhiêu viên bi (mà không cần nhìn vào hộp) để chắc chắn có 3 viên bi:
Màu đỏ b) Cùng màu
Câu 3: Giá trị của biểu thức là bao nhiêu?
Câu 4: Gọi a là nghiệm âm của phương trình x2 – x – 1 = 0. Giá trị của biểu thức A = là bao nhiêu?
Câu 5: Tìm số nguyên n biết n2 – 4n + 7 là số chính phương
Câu 6: Tìm nghiệm nguyên của phương trình 
Câu 7: Tìm nghiệm của hệ phương trình 
Câu 8: Cho a1 và an+1=với mọi , . Tìm a64
Câu 9: Giá trị nhỏ nhất của với a > 0 là bao nhiêu?
Câu 10: Cho ABC biết độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 7, 6, 7. Đường phân giác trong của các góc A và B cắt nhau tại O. Qua O vẽ đường thẳng song song với AB cắt hai cạnh còn lại lần lượt tại M, N. Tìm chu vi của MNC
II- PHẦN TỰ LUẬN (Thí sinh trình bày lời giải vào tờ giấy thi)
Câu 11: Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H và BAC = 600. Gọi M, N, P lần lượt là chân đường cao hạ từ các đỉnh A, B, C của ABC và I là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng INP đều
Giả sử IA là phân giác của NIP. Tính số đo của BCP
Câu 12: Viết các số 1; 2; 3; 4; 5 lên bảng. Ta thực hiện phép thay thế các số theo quy luật sau: Ở mỗi bước nếu có hai số a, b nào đó thỏa mãn a – b 2 thì ta xóa 2 số này và viết thêm vào 2 số a – 1, b + 1. Hỏi ta có thể thực hiện được tối đa bao nhiêu bước như trên?
.. Hết ..
Bài giải: Tìm trị nhỏ nhất của với a > 0
Ta có: (vì a>0) Dấu “=” xảy ra khi a =1

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_toan_lop_9_nam_hoc_2015_2016.doc