Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2008-2009 (Thái Bình) môn thi: Sinh học (có đáp án)
Câu 11. Cấu trúc bậc 3 của prôtêin đặc biệt phụ thuộc vào tính chất của:
A. Nhóm amin B. Nhóm cacboxyl C. Gốc R D. Cả A, B và C
Câu 12. Gen A bị đột biến thành gen a, làm cho phân tử prôtêin do gen a tổng hợp so với phân tử prôtêin do gen A tổng hợp thì kém 1 axit amin và xuất hiện 1 axit amin mới. Dạng đột biến xảy ra trong gen A là:
A. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 1 bộ ba mã hóa
B. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau
C. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba mã hóa bất kì
D. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 3 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau
Câu 13. Dạng đột biến nào sau đây tạo ra đoạn vật chất di truyền bổ sung:
A. Chuyển đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Mất đoạn nhỏ
Phần II: Tự luận (12 điểm) Câu 1. (2 điểm) ở một loài thực vật, khi cho lai cây có kiểu gen AA với cây có kiểu gen aa được F1. Người ta phát hiện ở F1 có cây mang kiểu gen Aaa. a. Trình bày các cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên? Viết sơ đồ lai minh họa. b. Nếu cây F1 (2n+1) nói trên tự thụ phấn, kết quả lai thu được ở F2 như thế nào? (Cho biết chỉ hạt phấn đơn bội mới có khả năng thụ tinh). Câu 2. (1 điểm) Bệnh sắc tố từng phần trên da người là một hiện tượng hiếm có, trong đó mêlanin không được chuyển hóa ở tế bào sắc tố gây ra dòng tế bào sắc tố dạng xoáy trên da. Giả sử một người phụ nữ bị bệnh lấy một người chồng bình thường, cô ta sinh được 3 con gái bình thường, 2 con gái bị bệnh, 2 con trai bình thường, 3 lần xảy thai mà thai đều là nam giới bị dị tật. Hãy giải thích kết quả trên. Câu 3. (2 điểm) a. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cơ chế di truyền như thế nào? b. Hãy nêu mối liên hệ giữa ADN đ ARN đ Prôtêin. Câu 4. (1,5 điểm) Khái niệm biến dị tổ hợp? Cơ chế phát sinh? Lấy ví dụ minh họa cho các qui luật di truyền làm xuất hiện biến dị tổ hợp. Câu 5. (1,5 điểm) Trình bày các khâu của qui trình chuyển gen? Nêu ví dụ tạo chủng E.Coli sản xuất Insulin của người? Câu 6. (1,5 điểm) a. Một quần thể thực vật tự phối, gen B qui định thân cao trội không hoàn toàn so với gen b qui định thân thấp. Kiểu gen Bb qui định thân cao trung bình. Khi nghiên cứu cấu trúc của quần thể gồm 1322 cây, người ta thấy có 528 cây cao, 265 cây thấp, còn lại là cây cao trung bình. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên sau 3 thế hệ tự thụ phấn. b. So sánh sự khác nhau về xu hướng biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể tự phối và quần thể giao phối. Câu 7. (2,5 điểm) Lai phân tích một cây hoa đỏ, quả tròn được kết quả như sau: 740 cây hoa đỏ, quả tròn 187 cây hoa đỏ, quả dài 1112 cây hoa trắng, quả tròn 1660 cây hoa trắng, quả dài Biện luận, viết một sơ đồ lai minh họa. Cho biết quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài. Họ và tên thí sinh:....................................................................... Số báo danh:............... Trang 4/4 Trang 1/4 Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THpt Năm học 2008-2009 Môn thi: Sinh học Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 04 trang) Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm) Chọn ý trả lời đúng, điền theo mẫu sau vào tờ giấy thi: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ý trả lời Câu hỏi 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 ý trả lời Câu 1. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội hoàn toàn thì phép lai: AaBbCcDd ´ AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình: A-B-ccD- ở đời con là: A. B. C. D. Câu 2. ở ruồi giấm, khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt với tần số hoán vị là 18%; kết quả ở F2 khi cho F1 tạp giao là: A. 70,5% mình xám, cánh dài; 4,5% mình xám, cánh cụt; 4,5% mình đen, cánh dài; 20,5% mình đen, cánh cụt B. 25% mình xám, cánh cụt; 50% mình xám, cánh dài; 25% mình đen, cánh dài C. 41% mình xám, cánh cụt; 41% mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen, cánh cụt D. 54,5% mình xám, cánh dài; 20,5% mình xám, cánh cụt; 20,5% mình đen, cánh dài; 4,5% mình đen, cánh cụt Câu 3. Sự di truyền tính trạng không đều ở hai giới là dấu hiệu nhận biết của hiện tượng di truyền: A. Di truyền liên kết với giới tính và B. Liên kết gen di truyền phụ thuộc vào giới tính C. Liên kết giới tính D. Phân li độc lập Câu 4. Nếu xét hai cặp gen phân li độc lập, mỗi gen gồm 3 alen thì số kiểu gen trong quần thể là: A. 27 B. 36 C. 9 D. 18 Câu 5. Phép lai tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất: A. AaBbDd ´ AaBbDd B. AaBbDD ´ AABbDd C. AabbDd ´ AaBbDD D. AABbDd ´ AaBbDd Câu 6. Phát biểu không đúng về sự di truyền qua tế bào chất là: A. Các gen có khả năng tự nhân đôi và có thể bị đột biến B. Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau C. Gen trong tế bào chất tồn tại thành cặp D. Di truyền theo dòng mẹ Câu 7. Xét 2 alen A, a; mỗi alen qui định một tính trạng. Sự tổ hợp của 2 alen đó đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Cặp alen đó nằm trên NST: A. Thường B. X, không có alen trên NST giới tính Y C. Y, không có alen trên NST giới tính X D. X, có alen trên NST giới tính Y Câu 8. ở lúa, mỗi gen qui định một tính trạng. Lai lúa thân cao, chín muộn với thân thấp, chín sớm, F1 được toàn thân cao, chín muộn. Cho F1 tự thụ phấn, thu được 3 thân cao, chín muộn: 1 thân thấp, chín sớm. F1 có kiểu gen là: A. AaBb ´ AaBb B. C. D. Câu 9. Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây qui định: A. Điều kiện môi trường B. Thời kì sinh trưởng C. Thời kì phát triển D. Kiểu gen của cơ thể Câu 10. Vùng mã hóa của gen cấu trúc có vai trò gì? A. ức chế quá trình phiên mã B. Mang thông tin mã hóa cho các axit amin C. Mang tín hiệu khởi động cho quá trình phiên mã D. Mang tín hiệu chấm dứt quá trình phiên mã Câu 11. Cấu trúc bậc 3 của prôtêin đặc biệt phụ thuộc vào tính chất của: A. Nhóm amin B. Nhóm cacboxyl C. Gốc R D. Cả A, B và C Câu 12. Gen A bị đột biến thành gen a, làm cho phân tử prôtêin do gen a tổng hợp so với phân tử prôtêin do gen A tổng hợp thì kém 1 axit amin và xuất hiện 1 axit amin mới. Dạng đột biến xảy ra trong gen A là: A. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 1 bộ ba mã hóa B. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau C. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba mã hóa bất kì D. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 3 bộ ba mã hóa kế tiếp nhau Câu 13. Dạng đột biến nào sau đây tạo ra đoạn vật chất di truyền bổ sung: A. Chuyển đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Mất đoạn nhỏ Câu 14. Trong nhân tế bào sinh dưỡng của một cơ thể sinh vật có 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau, đó là dạng đột biến: A. Thể bốn B. Thể lệch bội C. Thể tự đa bội D. Thể dị đa bội Câu 15. Quan sát tế bào sinh dưỡng của một con châu chấu bình thường, người ta đếm được 23 NST. Con châu chấu sẽ cho bao nhiêu loại giao tử khác nhau nếu các cặp NST đồng dạng có cấu trúc khác nhau, giả sử không xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. A. 2048 B. 4096 C. 1024 D. Không có giao tử do giảm phân bất thường Câu 16. Để nhanh chóng phân biệt đột biến NST và đột biến gen, người ta sử dụng phương pháp nào? A. Quan sát kiểu hình cơ thể mang đột biến B. Lai giữa cá thể mang đột biến và cá thể bình thường C. Giải trình tự các nuclêôtít của gen đột biến D. Làm tiêu bản tế bào, quan sát bộ NST của cơ thể mang đột biến Câu 17. Để ổn định thành phần prôtêin trong tế bào, sự chi phối của loại gen nào sau đây có vai trò quan trọng nhất? A. Gen điều hòa B. Gen cấu trúc C. Gen vận hành D. Gen khởi động Câu 18. Phương pháp tạo giống nào thường áp dụng với các thú quí hiếm hoặc các giống vật nuôi sinh sản chậm: A. Tạo giống bằng công nghệ gen B. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến C. Phương pháp cấy truyền phôi D. Phương pháp lai khác dòng. Câu 19. Enzim ligaza có chức năng: A. Tạo ra các đầu dính trên thể truyền và gen cần chuyển B. Tạo ra các liên kết hiđrô làm liền mạch ADN C. Tạo liên kết phốt pho dieste làm liền mạch ADN D. Cắt giới hạn và tạo các đầu dính. Câu 20. Chỉ từ một giống ban đầu, muốn tạo ra giống mới thì phải sử dụng phương pháp: A. Lai tạo để tạo ra các biến dị rồi tiến hành chọn lọc B. Gây đột biến, lai giữa các dạng đột biến với nhau rồi tiến hành chọn lọc C. Gây đột biến, dùng kĩ thuật di truyền rồi tiến hành chọn lọc D. Lai tạo, dùng kĩ thuật di truyền rồi tiến hành chọn lọc Câu 21. Cấy truyền phôi không gồm bước nào sau đây: A. Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt B. Chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân C. Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành một thể khảm D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người Câu 22. Nội dung nào không đúng với qui trình dung hợp tế bào trần ở thực vật: A. Loại bỏ thành tế bào B. Cho dung hợp trực tiếp các tế bào trong môi trường đặc biệt C. Cho dung hợp các tế bào trần trong môi trường đặc biệt Trang 2/4 Trang 3/4 D. Nuôi cấy các tế bào lai trong môi trường đặc biệt để phát triển thành cây lai Câu 23. Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc của quần thể tự phối là: A. Sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau B. Qua nhiều thế hệ tự phối, các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp C. Làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, giảm sức sống D. Trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật, sự chọn lọc không mang lại hiệu quả Câu 24. Trong các quần thể sau, quần thể nào không cân bằng: A. 100% AA B. 50% AA: 50% aa C. 0,81 AA: 0,18Aa: 0,01 aa D. 1 AA: 2Aa: 1aa Câu 25. Đặc trưng của bệnh ung thư là: A. Bệnh nhân kém ăn, mất ngủ, gầy dần rồi chết B. Bệnh nhân xuất hiện các khối u trong cơ thể C. Sự sản sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào, hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể D. Được di truyền qua các thế hệ Câu 26. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây bệnh ung thư: 1. Virus gây ung thư 2. Sự dư thừa chất đạm trong cơ thể 3. Đột biến gen, đột biến NST 4. Tiếp xúc với các tia phóng xạ, hóa chất gây đột biến A. 2 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 4 Câu 27. Gen liệu pháp là gì? A. Là phương pháp thăm dò chức năng của gen B. Là phương pháp giải mã di truyền ADN để biết trình tự sắp xếp các nuclêôtít trong gen C. Là phương pháp chữa bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến D. Được di truyền qua các thế hệ Câu 28. Phương pháp nghiên cứu tế bào ở người đem lại kết quả nào sau đây: A. Phát hiện được nhiều dị tật và bệnh di truyền liên kết với giới tính B. Phát hiện được nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến đột biến gen C. Phát hiện được nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến đột biến NST D. Tìm hiểu được nguyên nhân gây một số dị tật, bệnh di truyền và giúp công tác tư vấn di truyền Câu 29. ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, gen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên NST thường. Gen M qui định tính trạng mắt nhìn bình thường, gen m qui định tính trạng mù màu; cặp gen này nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả 2 tính trạng trên, bố có mắt nhìn bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng, vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ và bố là: A. Dd XMXm ´ ddXMY B. DdXMXM ´ DdXMY C. DdXMXm ´ DdXMY D. ddXMXm ´ DdXMY Câu 30. ở người, nhóm máu ABO do một gen gồm 3 alen IA, IB, IO qui định. Bố, mẹ có kiểu gen như thế nào sẽ có thể sinh con cái có đủ 4 loại nhóm máu: A. IAIO x IAIB B. IAIB x IAIB C. IAIB x IBIO D. IAIO x IBIO Câu 31. Bệnh teo cơ là do một đột biến gen lặn trên NST X gây nên, không có alen tương ứng trên Y. A. Bệnh chỉ xuất hiện ở nam giới B. Bệnh chỉ xuất hiện ở nữ giới C. Bệnh xuất hiện ở nam giới nhiều hơn ở nữ giới D. Bệnh xuất hiện ở nữ giới nhiều hơn ở nam giới Câu 32. Bệnh máu khó đông ở người do một gen lặn nằm trên NST X qui định, không có alen trên Y. Một cặp vợ chồng đều bình thường, sinh được một con gái có dạng XO và biểu hiện máu khó đông. Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? A. Có sự rối loạn trong phân bào giảm phân I ở mẹ B. Có sự rối loạn trong phân bào giảm phân II ở mẹ C. Có sự rối loạn trong phân bào giảm phân ở cả bố và mẹ D. Có sự rối loạn trong phân bào giảm phân ở bố
File đính kèm:
- De_Sinh hoc (A3).doc
- DA_Sinh hoc.doc