Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 (Có hướng dẫn chấm)
Câu 3 (2,0 điểm):
1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
2) Chứng minh rằng số A = n6 - n4 + 2n3 + 2n2 (trong đó n N và n >1) không phải là số chính phương.
Câu 4 (3,0 điểm).
1) Cho hình vuông ABCD. Lấy M thuộc cạnh BC, N thuộc cạnh CD sao cho , tia AM cắt tia DC tại K.
a) Chứng minh .
b) Gọi BD cắt AN, AM thứ tự tại P và Q. MP cắt NQ tại H. Chứng minh AH MN.
2) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, lần lượt lấy hai điểm D và E chuyển động trên cạnh AB, AC sao cho BD = AE. Xác định vị trí của D và E để đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất.
Câu 5 (1,0 điểm). .
Cho x,y,z là ba số dương thoả mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2017 - 2018 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề bài gồm: 5 câu, 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm) Cho biểu thức: với x > 0, y > 0. 1) Rút gọn A. 2) Tính A với ; Câu 2 (2,0 điểm): 1) Giải phương trình: 2) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn: xy + yz + xz = 1. Tính giá trị của biểu thức: Câu 3 (2,0 điểm): 1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2) Chứng minh rằng số A = n6 - n4 + 2n3 + 2n2 (trong đó n N và n >1) không phải là số chính phương. Câu 4 (3,0 điểm). 1) Cho hình vuông ABCD. Lấy M thuộc cạnh BC, N thuộc cạnh CD sao cho , tia AM cắt tia DC tại K. a) Chứng minh . b) Gọi BD cắt AN, AM thứ tự tại P và Q. MP cắt NQ tại H. Chứng minh AH MN. 2) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, lần lượt lấy hai điểm D và E chuyển động trên cạnh AB, AC sao cho BD = AE. Xác định vị trí của D và E để đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất. Câu 5 (1,0 điểm). . Cho x,y,z là ba số dương thoả mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: ----------Hết-------- Họ tên học sinh:Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: TOÁN - LỚP 9 (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Câu Đáp án Điểm Câu 1 2.0 điểm 1) 0.75 điểm Với x > 0, y > 0 ta có: 0,25 = 0,25 = = 0,25 2) 1.25 điểm 0,25 = 1 0,25 0,25 0,25 A= 0,25 Câu 2 2.0 điểm 1) 1.0 điểm Giải phương trình: ĐK: PT 0,25 0,25 Giải (1): 0,25 Giải (2) vô nghiệm do Vậy phương trình có 1 nghiệm 0,25 2) 1.0 điểm Với x, y, z > 0 ta có xy + yz + xz = 1 x2 + xy + yz + xz = 1 + x2 1 + x2 = (x + y)(x + z) Tương tự ta có 1 + y2 = (y + x)(y + z); 1 + z2 = (z + x)(z + y) 0,25 0,25 0,25 P = 2(xy + yz + xz) = 2 0,25 Câu 3 2.0 điểm 1) 1.0 điểm [] – ( 0,25 0,25 Do x, y nguyên nên ta có: và là ước của 7 Do đó ta có bảng sau: 3y + x + 1 1 -1 7 -7 y – x + 3 7 -7 1 -1 0,25 Giải các trường hợp, ta được: {(7; -3), (1; -3), (3; 1), (-3 ; 1)} 0,25 2) 1.0 điểm Ta có n6 - n 4 + 2n3 + 2n2 = n2. (n4 - n2 + 2n +2) = n2. [n2(n-1)(n+1) +2(n+1)] = n2[(n+1)(n3 - n2 + 2)] = n2(n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)] 0,25 = n2(n + 1)2 . (n2 - 2n + 2) 0,25 Với nN, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = ( n -1)2 + 1 > ( n - 1)2 Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2 (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2 0,25 n2 - 2n + 2 không phải số chính phương. n2(n + 1)2 . (n2 - 2n + 2) hay n6 - n4 + 2n3 + 2n2 không phải là một số chính phương. 0,25 Câu 4 3.0 điểm Vẽ hình: 1a) 1.0 điểm Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM, cắt đường thẳng CD tại I. Ta có và . 0,25 Xét AID và AMB có ; AD = AB và AID = AMB (g-c-g) AI = AM 0,25 XétAIK vuông tại A có AD là đường cao 0,25 Mà AD = AB và AI = AM 0,25 1b) 1.0 điểm b) Gọi BD cắt AN, AM thứ tự tại P và Q. MP cắt NQ tại H. Chứng minh rằng AH MN. Xét DPN và APQ có ; (đ.đ) DPN đồng dạng với APQ Xét APD và QPN (đ.đ) và APD đồng dạng với QPN Xét QAN có vuông tại Q Chứng minh tương tự ta được 0,25 0,25 0,25 Xét AMN có MP AN và NQ AM, NQ cắt MP tại H nên H là trực tâm của AMN AH MN. 0,25 2) Đặt AB = AC = a; (a > 0) , AE = BD = x ( ) 1.0 điểm Ta có AD = AB - BD = a - x Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ADE vuông tại A, ta có: Dấu "=" xảy ra khi lần lượt là trung điểm AB, AC. Vậy DE nhỏ nhất khi D, E lần lượt là trung điểm AB, AC. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 1.0 điểm Do xyz =1 nên ta có Do x,y, z là các số dương thỏa mãn xyz =1 nên ta đặt Khi đó 0,25 Chứng minh bất đẳng thức : Với x,y,z dương ta có Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z 0,25 Áp dụng ta được : 0,25 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi Vậy GTNN của M là khi và chỉ khi 0,25 Ghi chú: - Trong quá trình chấm giám khảo có thể chia nhỏ biểu điểm - Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2017.doc