Đề thi chọn Học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT B Phủ Lý

Câu 9(2 điểm). Ở bướm tằm, biết A - kén dài; a - kén tròn; B - kén trắng. b - kén vàng. Các gen cùng thuộc 1 NST và hoán vị xảy ra ở tằm đực.

Xét 500 tế bào sinh tinh có kiểu gen tham gia quá trình giảm phân trong đó có 150 tế bào xảy ra hoán vị gen. a. Xác định tần số hoán vị gen.

b. Khoảng cách các gen quy định hình dạng và màu sắc NST?

c. Cho tằm đực có KG dị hợp 2 cặp gen giao phối với tằm cái chưa biết KG thu được kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 1:2:1. Không cần lập bảng, tìm các kiểu gen có thể có của tằm cái.

Câu 10(2 điểm).Tốc độ mọc lông ở gà Móng Tiên Phong là tính trạng di truyền đơn gen được ứng dụng để chọn trống, mái theo độ dài của lông cánh lúc gà con 8 ngày tuổi, với độ chính xác dến 95%. Xét phép lai thuận nghịch:

- Phép lai thuận: P thuần chủng, cho gà trống mọc lông muộn lai với gà mái mọc lông sớm được F1: 100% mọc lông muộn. F2 thu được tỷ lệ 3 muộn: 1 sớm ( con mọc lông sớm là mái).

- Phép lai nghịch: P thuần chủng, cho lai gà trống mọc lông sớm với gà mái mọc lông muộn, F1: 50% mọc lông sớm: 50% mọc lông muộn. F2: 1 trống mọc lông sớm, 1 trống mọc lông muộn, 1 mái mọc lông sớm, 1 mái mọc lông muộn.

 Giải thích quy luật di truyền và viết sơ đồ lai trong 2 phép lai trên?

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn Học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT B Phủ Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT B PHỦ LÝ
NĂM HỌC 2015-2016
ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG
MÔN SINH HỌC 12
Thời gian: 180 phút
Câu 1: ( 1.5 điểm) a. Khi nghiên cứu hậu quả của ĐBG, thấy có những ĐBG trung tính. Dựa vào cấu trúc gen và sự biểu hiện KH của gen ĐB ở nhân thực, giải thích hiện tương trung tính đó.
b. Tại sao đa số đột biến NST là đột biến trội. Đột biến gen đa số là đột biến lặn.
c. Một phân tử ARN tổng hợp nhân tạo chứa 60%U và 40%A. Xác suất của các bộ ba ribônuclêôtit có thể có được tạo thành ngẫu nhiên trong ARN đó là bao nhiêu?
Câu 2( 3.0 điểm): a. Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao ở người? Vì sao tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng cao? 
b. Vi sao người ta không phát hiện được những bệnh nhân có thừa các nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2 ở người?
c. Phân biệt giữa thể tứ bội với thể song nhị bội (về nguồn gốc bộ nhiễm sắc thể, cơ chế hình thành và sự tồn tại của cặp nhiễm sắc thể)? Vì sao cây tự tam bội hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường nên bất thụ trong khi cây 4n vẫn sinh giảo tử bình thường? Vì sao cây tự tứ bội (4n) có tính hữu thụ thấp hơn cây dị tứ bội 4n?
Câu 3(2.0 điểm): a. Ở một người đàn ông, xét cặp NST thứ 22 (chỉ quan tâm hai cặp gen) và cặp NST thứ 23 trong tế bào sinh tinh. Cho rằng khi giảm phân cặp NST thứ 23 không phân li ở giảm phân II, cặp NST thứ 22 phân li bình thường. Tính số loại giao tử tối đa được tạo thành trong các trường hợp sau:
 - Trường hợp1: Cặp NST thứ 22 cả 2 cặp gen đều đồng hợp.
 - Trường hợp 2: Cặp NST thứ 22 cả 2 cặp gen đều dị hợp.
b. Cho hai loài thực vật: loài A (2n = 20) và loài B (2n = 22). Trình bày các phương pháp tạo thể song nhị bội có số NST = 42.
Câu 4( 1.5 điểm): Loài A 2n=20. Biết mọi diễn biến của các tế bào trong mỗi nhóm là như nhau. Hãy xác định: Số tế bào của nhóm và các tế bào của nhóm này đang ở kì nào? Biết
 a. Nhóm tế bào thứ nhất của loài a mang 200 NST ở dạng sợi mảnh. 
b. Nhóm tế bào thứ 2 của tế bào a mang 400 NST kép.
c. Nhóm tế bào thứ 3 của loài A mang 640 NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào. 
Câu 5(2 điểm): Trong mô hình bố trí thí nghiệm giống gà Móng Tiên Phong, để tránh đồng huyết ở thế hệ xuất phát, người ta chia đàn giống thành 6 nhóm và nuôi riêng rẽ. Thế hệ thứ nhất lấy con ♂ của nhóm thứ nhất ghép với ♀ của nhóm thứ 2 -> con 1/2 ( tử là trống, mẫu - mái), rồi tiếp tục ♂ nhóm 2 ghép với ♀ nhóm 3 -> con 2/3.... Đến thế hệ thứ 2, người ta lấy ♂ F1 là con của nhóm 1/2 ghép với ♀ F1 là con của nhóm 2/3 được F2 là , tương tự ở F2 có công thức ghép ;;;;. 
	Theo em, với 6 gia đình trên, có mấy kiểu ghép trống mái F2 để không có con F3 cận huyết? Để khắc phục hiện tượng cận huyết F3, theo em cần chia đàn giống thành ít nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó, theo cách ghép các nhóm như trên, xác định công thức ghép ở thế hệ F3?
Câu 6( 2 điểm):a. Giải thích tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa của loài trong tự nhiên mà không phải là loài hay cá thể? Vì sao trong nghiên cứu tiến hóa của quần thể, người ta thường sử dụng tần số alen chứ không phải là tần số kiểu gen?
b. Phân biệt chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình tiến hoá? Trong 5 nhân tố tiến hoá thì nhân tố nào tạo nguyên liệu sơ cấp? nhân tố nào tạo nguồn biến dị phong phú? Nhân tố nào quyết định chiều hương tiến hoá? Nhân tố nào làm bién đổi nhanh nhất, chậm nhất vốn gen quần thể? Nhân tố làm nghèo vốn gen quần thể?
Câu 7( 2.0 điểm): Hai loài sinh vật có kiểu gen như sau: loài thứ nhất có kiểu gen AaBb, loài thứ hai có kiểu gen .
Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về kiểu gen của hai loài
Làm thế nào để nhận biết kiểu gen mỗi loài?
Câu 8 (2 điểm).Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một gen có hai alen qui định và các quá trình sinh học đều diễn ra bình thường:
II
I
III
IV
4
2
1
2
7
6
3
4
6
1
2
3
5
1
2
3
5
8
4
Nữ bị bệnh
Nam bình thường
Nam bị bệnh
Nữ bình thường
1
a) Hãy biện luận để xác định gen gây bệnh là gen trội hay gen lặn, nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính. 
b) Người IV1 lấy chồng có kiểu gen giống người II3. Hãy tính xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh.
Câu 9(2 điểm). Ở bướm tằm, biết A - kén dài; a - kén tròn; B - kén trắng. b - kén vàng. Các gen cùng thuộc 1 NST và hoán vị xảy ra ở tằm đực.
Xét 500 tế bào sinh tinh có kiểu gen tham gia quá trình giảm phân trong đó có 150 tế bào xảy ra hoán vị gen. a. Xác định tần số hoán vị gen.
b. Khoảng cách các gen quy định hình dạng và màu sắc NST?
c. Cho tằm đực có KG dị hợp 2 cặp gen giao phối với tằm cái chưa biết KG thu được kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 1:2:1. Không cần lập bảng, tìm các kiểu gen có thể có của tằm cái. 
Câu 10(2 điểm).Tốc độ mọc lông ở gà Móng Tiên Phong là tính trạng di truyền đơn gen được ứng dụng để chọn trống, mái theo độ dài của lông cánh lúc gà con 8 ngày tuổi, với độ chính xác dến 95%. Xét phép lai thuận nghịch:
- Phép lai thuận: P thuần chủng, cho gà trống mọc lông muộn lai với gà mái mọc lông sớm được F1: 100% mọc lông muộn. F2 thu được tỷ lệ 3 muộn: 1 sớm ( con mọc lông sớm là mái).
- Phép lai nghịch: P thuần chủng, cho lai gà trống mọc lông sớm với gà mái mọc lông muộn, F1: 50% mọc lông sớm: 50% mọc lông muộn. F2: 1 trống mọc lông sớm, 1 trống mọc lông muộn, 1 mái mọc lông sớm, 1 mái mọc lông muộn. 
 Giải thích quy luật di truyền và viết sơ đồ lai trong 2 phép lai trên? 
. Hết 
TRƯỜNG THPT B PHỦ LÝ
NĂM HỌC 2015-2016
ĐÁP ÁN THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG
MÔN SINH HỌC 12
Thời gian: 180 phút
Câu 1: ( 1.5 điểm) 
 a. Khi nghiên cứu hậu quả của ĐBG, thấy có những ĐBG trung tính. Dựa vào cấu trúc gen và sự biểu hiện KH của gen ĐB ở nhân thực, giải thích hiện tương trung tính đó.
b. Tại sao đa số đột biến NST là đột biến trội. Đột biến gen đa số là đột biến lặn.
 : đột biến NST thường là đb trội vì thể đột biến thường thiếu hụt sản phẩm gen ở các thể dị hợp; đột biến NST, cụ thể ở đb mất đoạn, thường kèm theo mất nhiều gen=>dễ biến đổi kiểu hình ở thể dị hợp.
+Đột biến gen đa số là đb lặn: đa số những đột biến trội, nhanh chóng bị đào thải; và 1 số ý ở câu1 (đột biến làm thay đổi 1nu thì đã tạo ra 1alen mới, alen đó không đc biểu hiện ra kiểu hình ở thể dị hợp thì là alen lặn)
c. Một phân tử ARN tổng hợp nhân tạo chứa 60%U và 40%A. Xác suất của các bộ ba ribônuclêôtit có thể có được tạo thành ngẫu nhiên trong ARN đó là bao nhiêu?
 Xác suất của các bộ ba ribônuclêôtit có thể có được tạo thành ngẫu nhiên trong ARN
+ UUU = (0,6)3 	
+ UUU = UAU = AUU = (0,6)2 x (0,4) 	
+ AAA = (0,4)3	
+ UAA = AUA = AAU = (0,6) x (0,4)2. 
Câu 2( 3.0 điểm): 
a. Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao ở người? Vì sao tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng cao? 
* Cơ chế phát sinh hội chứng đao :
- Rối loạn phân ly cặp NST số 21 trong quá trình giảm phân phát sin giao tử sẽ tạo ra giao tử có 2 NST 21 ( giao tử đột biến : n+1)
- Giao tử đột biến kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử có 3 NST số 21 ( 2n + 1) => Hợp tử này sinh ra sẽ có hội chứng đao
* Phụ nữ cao tuổi sinh con có tần số con mắc bệnh cao :
- Tế bào sinh trứng già, dễ xảy ra rối loạn phân ly khi giảm phân hình thành trứng.
- Rối loạn phân ly cặp NST xảy ra trong quá trình hình thành giao tử cái tần số cao hơn so với quá trình hình thành giao tử đực.
b. Vi sao người ta không phát hiện được những bệnh nhân có thừa các nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2 ở người?
Không phát hiện được các bệnh nhân có thừa NST số 1 và số 2 ở người là do NST số 1 và 2 là những cập NST lớn nhất trong số NST người, chứa rất nhiều gen —> việc thừa ra một NST số 1 hay số 2 -> sự mất cân bằng gen do thừa 1 NST I hay 2 là nghiêm trọng —» có thể chết ngay từ giai đoạn phôi thai.
c. Phân biệt giữa thể tứ bội với thể song nhị bội (về nguồn gốc bộ nhiễm sắc thể, cơ chế hình thành và sự tồn tại của cặp nhiễm sắc thể)? Vì sao cây tự tam bội hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường nên bất thụ trong khi cây 4n vẫn sinh giảo tử bình thường? Vì sao cây tự tứ bội (4n) có tính hữu thụ thấp hơn cây dị tứ bội 4n?
* Phân biệt:
Tiêu chí so sánh
Thể tứ bội
Thể song nhị bội
Nguồn gốc
Từ cùng 1 loài
(Cùng nguồn)
Từ 2 hay nhiều loài khác nhau ( khác nguồn)
Cơ chế hình thành
Bộ NST của tế báo không phân li trong nguyên phân hoặc không phân li trong giảm phân kết hợp với thụ tinh
Thông qua lai khác loài kết hợp đa bội hóa
Tồn tại cặp NST trong tế bào
Tồn tại thành bộ 4 chiếc
Tồn tại thành bộ 2 chiếc
* Thể đa bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính vì: 
Thể đa bội lẻ NST không tồn tại thành từng cặp tương đồng -> Không có khả năng sinh giao tử ........................................................................................ ( 0.5 điểm)
Câu 3(2.0 điểm): a. Ở một người đàn ông, xét cặp NST thứ 22 (chỉ quan tâm hai cặp gen) và cặp NST thứ 23 trong tế bào sinh tinh. Cho rằng khi giảm phân cặp NST thứ 23 không phân li ở giảm phân II, cặp NST thứ 22 phân li bình thường. Tính số loại giao tử tối đa được tạo thành trong các trường hợp sau:
 - Trường hợp1: Cặp NST thứ 22 cả 2 cặp gen đều đồng hợp.
 - Trường hợp 2: Cặp NST thứ 22 cả 2 cặp gen đều dị hợp.
HD
a
Trường hợp 1: 1 x 5 = 5 loại tinh trùng
0.5
Trường hợp 2: 4 x 5 = 20 loại tinh trùng
0,5
b. Cho hai loài thực vật: loài A (2n = 20) và loài B (2n = 22). Trình bày các phương pháp tạo thể song nhị bội có số NST = 42.
HD: 2 cách: Lai xa và đa bội hóa + Dung hợp tế bào trần.
. Phương pháp 1: Lai xa kết hợp đa bội hóa
P	Loài A (2nA = 20) x Loài B (2nB = 22)
Gp: nA = 10 nB = 11
F1: 21 (gåm 10A + 11B) => Bất thụ 
Đa bội hóa
 (20A + 22B) (Thể song nhị bội chứ 42 NST)
Phương pháp 2: Dung hợp tế bào trần
	+/ Loại bỏ thành xenlulozo trong tế bào loài A và B
	+/ Dung hợp 2 tế bào trần để nhân kết hợp lại thành tế bào lai có bộ NST 42
	+/ Nuôi các tế bào lai đó trong môi trường dinh dưỡng thích hợp để tái sinh thành cây lai.
Câu 4( 1.5 điểm): Loài A 2n=20. Biết mọi diễn biến của các tế bào trong mỗi nhóm là như nhau. Hãy xác định: Số tế bào của nhóm và các tế bào của nhóm này đang ở kì nào? Biết
 a. Nhóm tế bào thứ nhất của loài a mang 200 NST ở dạng sợi mảnh. 
b. Nhóm tế bào thứ 2 của tế bào a mang 400 NST kép.
c. Nhóm tế bào thứ 3 của loài A mang 640 NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào. 
Gợi ý trả lời:
 a) Nhóm thứ nhất: theo đề bài nhóm này ở thời điểm từ cuối kì cuối à đầu kì trung gian.
 	 Số tế bào Tế bào lưỡng bội = 200/ 20 =10 tế bào.
 Tế bào đơn bội = 200/10 = 20 tế bào 
 b) Nhóm tế bào thứ 2
 Phân bào nguyên phân
 Tế bào đang ở kì trung gian kì dầu, kì giữa. Số tế bào 400/20= 20 tế bào.
 Phân bào giảm phân 
 -Tế bào đang ở cuối kì trung gian, kì đầu 1, kì giứa, kì sau 1, nên số lượng tế bào lai 400/20 = 20 tế bào 
 - Tế bào đang ở kì đầu 2, kì giữa 2, kì cuối 1 nên số tế bào là: 400/10= 40 tế bào
 Ở những kì này NST là bộ NST đơn ở trạng thái kép
 c) Nhóm tế bào thứ 3 
 Phân bào nguyên phân 
 - Tế bào ở kì sau nên : Số tế bào là: (640NST đơn): (40 NST đơn)=16 tế bào. 
 Phân bào giảm phân
 - Tế bào ở vào kì sau 2 nên : - Số tế bào: (640 NST đơn): (20NST đơn)=32 tế bào. 
Câu 5(2 điểm): Trong mô hình bố trí thí nghiệm giống gà Móng Tiên Phong, để tránh đồng huyết ở thế hệ xuất phát, người ta chia đàn giống thành 6 nhóm và nuôi riêng rẽ. Thế hệ thứ nhất lấy con ♂ của nhóm thứ nhất ghép với ♀ của nhóm thứ 2 -> con 1/2 ( tử là trống, mẫu - mái), rồi tiếp tục ♂ nhóm 2 ghép với ♀ nhóm 3 -> con 2/3.... Đến thế hệ thứ 2, người ta lấy ♂ F1 là con của nhóm 1/2 ghép với ♀ F1 là con của nhóm 2/3 được F2 là , tương tự ở F2 có công thức ghép ;;;;. 
	Theo em, với 6 gia đình trên, có mấy kiểu ghép trống mái F2 để không có con F3 cận huyết? Để khắc phục hiện tượng cận huyết F3, theo em cần chia đàn giống thành ít nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó, theo cách ghép các nhóm như trên, xác định công thức ghép ở thế hệ F3?
HD.
Cách tạo dòng thuần:
+ Giao phối gần hoặc tự thụ phấn bắt buộc
+ Nuôi cấy mô tế bào: từ tế bào hạt phấn (n) lưỡng bội hóa → tế bào 2n → tái sinh cây
+ Duy trì dòng thuần khó vì: dòng thuần có sức sống kém do nhiều gen lặn có hại được đưa vào thể đồng hợp và khó ngăn ngừa sự giao phấn
- Không có cách ghép nào ở F2 để tạo F3 không cận huyết.
- Cần chia đàn giống thành ít nhất 8 nhóm có trống mái và nuôi riêng rẽ.
- Công thức ghép F3: (trống/mái) 
 ;;;
;;;
Ghi chú: với cách ghép khác mà đảm bảo không cận huyết vẫn cho điểm tối đa
Câu 6( 2 điểm):a. Giải thích tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa của loài trong tự nhiên mà không phải là loài hay cá thể? Vì sao trong nghiên cứu tiến hóa của quần thể, người ta thường sử dụng tần số alen chứ không phải là tần số kiểu gen?
1. Giải thích tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa của loài trong tự nhiên mà không phải là loài hay cá thể?
HD.
* Không thể gọi cá thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì phần lớn các cá thể sinh sản theo lối giao phối( không sinh con một mình mà phải có đực, có cái) và sự biến dổi đi truyền ở cs thể không được nhân lên do đó không đóng góp cho quá trình tiến hóa.
* Không thể gọi loài là đơn vị cơ sở tiến hóa vì loài gòm các cá thể có thành phần kiểu gen phức tạp. Loài có hệ thống di truyền kín dó đó khả năng cải biến thành phần kiểu gen bị hạn chế
* Gọi quần thể giao phối là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:
- mỗi quần thể có lịch sử phát sinh và phát triển.
- Quần thể có tính đa hình nên tiềm năng thích nghi cao
- Sự cách li sinh sản giữa các quần thể của loài là tương đối.
- Các cá thể/quần thể có quan hệ sinh sản với nhau.
b. Phân biệt chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình tiến hoá? Trong 5 nhân tố tiến hoá thì nhân tố nào tạo nguyên liệu sơ cấp? nhân tố nào tạo nguồn biến dị phong phú? Nhân tố nào quyết định chiều hương tiến hoá? Nhân tố nào làm bién đổi nhanh nhất, chậm nhất vốn gen quần thể? Nhân tố làm nghèo vốn gen quần thể?
Câu 7( 2.0 điểm): Hai loài sinh vật có kiểu gen như sau: loài thứ nhất có kiểu gen AaBb, loài thứ hai có kiểu gen .
a. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về kiểu gen của hai loài
b.Làm thế nào để nhận biết kiểu gen mỗi loài?
Giải:
a. Đặc điểm chung và riêng của hai kiểu gen trên
* Đặc điểm chung
	- Chứa hai cặp gen dị hợp, thành phần gen như nhau
	- Khi phát sinh giao tử đều cho tối đa bốn loại giao tử, thành phần gen trong mỗi loại giao tử như nhau
	- Là cơ thể lưỡng bội có ưu thế lai cao, có tính di truyền không ổn định
	- Có tính phổ biến trong tự nhiên
* Đặc điểm riêng của từng kiểu gen
Kiểu gen AaBb
Kiểu gen 
- Hai cặp gen dị hợp nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau, phân li độc lập tổ hợp ngẫu nhiên tạo nên 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau
- Mỗi cặp gen có thể chi phối sự hình thành một tính trạng biểu hiện theo quy luật di truyền trội lặn hoàn toàn. Cả hai cặp gen di truyền theo quy luật PLĐL tạo ra 4 nhóm kiểu hình với 9 nhóm kiểu gen
- Hai cặp gen không alen có thể chi phối 1 tính trạng theo quy luật tương tác gen
- Mỗi cặp gen có thể di truyền theo quy luật di truyền đa hiệu 
- Lai thuận lai nghịch kết quả như nhau
- Hai cặp gen dị hợp nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng phân li phụ thuộc vào nhau. Nếu liên kết hoàn toàn tạo ra hai loại giao tử với tỷ lệ bằng nhau. Nếu có hoán vị gen tạo ra 4 loại giao tử có tỷ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen
- Mỗi cặp gen chi phối sự hình thành một tính trạng biểu hiện theo quy luật trội lặn hoàn toàn. Di truyền theo quy luật liên kết gen tạo ra 2 nhóm kiểu hình. Di truyền theo quy luật hoán vị gen tạo ra 4 nhóm kiểu hình
- Lai thuận và lai nghịch kết quả có thể thay đổi 
 b. Muốn phân biệt kiểu gen của mỗi loài có hai phương pháp cơ bản
* Cho tự thụ phấn đối với từng kiểu gen rồi căn cứ vào tỷ lệ phân li ở thế hệ lai mà xác định kiểu gen đó thuộc loại nào
* Cho cơ thể đó lai phân tích
Câu 8 (2 điểm).Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một gen có hai alen qui định và các quá trình sinh học đều diễn ra bình thường:
II
I
III
IV
4
2
1
2
7
6
3
4
6
1
2
3
5
1
2
3
5
8
4
Nữ bị bệnh
Nam bình thường
Nam bị bệnh
Nữ bình thường
1
a) Hãy biện luận để xác định gen gây bệnh là gen trội hay gen lặn, nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính. 
b) Người IV1 lấy chồng có kiểu gen giống người II3. Hãy tính xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh.
Câu 9(2 điểm). Ở bướm tằm, biết A - kén dài; a - kén tròn; B - kén trắng. b - kén vàng. Các gen cùng thuộc 1 NST và hoán vị xảy ra ở tằm đực.
Xét 500 tế bào sinh tinh có kiểu gen tham gia quá trình giảm phân trong đó có 150 tế bào xảy ra hoán vị gen. a. Xác định tần số hoán vị gen.
b. Khoảng cách các gen quy định hình dạng và màu sắc NST?
c. Cho tằm đực có KG dị hợp 2 cặp gen giao phối với tằm cái chưa biết KG thu được kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 1:2:1. Không cần lập bảng, tìm các kiểu gen có thể có của tằm cái. 
1. - Mçi tÕ bµo sinh tinh qua gi¶m ph©n t¹o 4 tinh trïng tæng tinh trïng ®­îc t¹o thµnh : 500 x 4 = 2000.
 - Mçi tÕ bµo kiÓu gen qua gi¶m ph©n cã ho¸n vÞ gen t¹o 4 kiÓu giao tö : AB, Ab, aB, ab.
 - 150 tÕ bµo qua gi¶m ph©n cã ho¸n vÞ gen t¹o 4 kiÓu giao tö : AB = Ab = aB = ab = 150 giao tö.
 - TÇn sè ho¸n vÞ gen lµ: 
2. Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c gen quy ®Þnh h×nh d¹ng vµ mµu s¾c kÐn trªn NST lµ 15 cM.
3. NÕu kÕt qu¶ ph©n li kiÓu h×nh theo tØ lÖ 1: 2: 1 th× c¸c phÐp lai cã thÓ cã:
a/ Liªn kÕt hoµn toµn: T»m ®ùc T»m c¸i
 x x x 
 x x x 
b/ X¶y ra ho¸n vÞ gen ë t»m ®ùc : T»m ®ùc T»m c¸i
 x x 
Câu 10(2 điểm).Tốc độ mọc lông ở gà Móng Tiên Phong là tính trạng di truyền đơn gen được ứng dụng để chọn trống, mái theo độ dài của lông cánh lúc gà con 8 ngày tuổi, với độ chính xác dến 95%. Xét phép lai thuận nghịch:
- Phép lai thuận: P thuần chủng, cho gà trống mọc lông muộn lai với gà mái mọc lông sớm được F1: 100% mọc lông muộn. F2 thu được tỷ lệ 3 muộn: 1 sớm ( con mọc lông sớm là mái).
- Phép lai nghịch: P thuần chủng, cho lai gà trống mọc lông sớm với gà mái mọc lông muộn, F1: 50% mọc lông sớm: 50% mọc lông muộn. F2: 1 trống mọc lông sớm, 1 trống mọc lông muộn, 1 mái mọc lông sớm, 1 mái mọc lông muộn. 
 Giải thích quy luật di truyền và viết sơ đồ lai trong 2 phép lai trên? 
Giải thích:
- Lai thuận và lai nghịch -> Kết quả khác nhau. Tính trạng mọc lông sớm ở phép lai thuận chỉ gặp ở gà mái.
- Có hiện tượng di truyền chéo
 =>DT liên kết giới tính, do gen lặn quy định tốc độ mọc lông sớm nằm trên NST X 
Sơ đồ lai
A: gen trội: mọc lông muộn a: gen lặn: mọc lông sớm
Lai thuận:
Pt/c: ♀ mọc lông sớm x ♂ mọc lông muộn
 XaY XAXA 
Lai nghịch :
Pt/c: ♀ mọc lông muộn x ♂ mọc lông sớm
 XAY XaXa 

File đính kèm:

  • docTAI_LIEU_BOI_DUONG_HSG_SINH_12.doc