Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện đợt 1 môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Đề 6 (Có hướng dẫn chấm)

Cõu 1: ( 2 điểm)

a.Theo quan điểm của Menđen, các nhân tố di truyền tồn tại và vận động như thế nào?

b. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở nào?

 c. Bộ NST của một loài thực vật cú hoa gồm 5 cặp NST( kớ hiệu I, II, III, IV, V) khi khảo sỏt một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến ( kí hiệu a, b, c) . Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau:

Thể đột biến Số lượng NST đếm được ở từng cặp

 I II III IV V

a 3 3 3 3 3

b 3 2 2 2 2

c 1 2 2 2 2

Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a?.

Câu 2: ( 2 điểm)

Phõn biệt quá trình tự sao( nhân đôi ADN) với quá trình sao mã( tổng hợp ARN)

Câu 3: ( 2 điểm)

Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cho các cây quả đỏ giao phấn với các cây quả vàng F1 thu được 75% cây quả đỏ, 25% cây quả vàng

a. Giải thích kết quả, viết sơ đồ lai từ P đến F1

b. Nếu cho các cây F1 quả đỏ tự thụ phấn thỡ tỉ lệ kiểu hỡnh ở F2 như thế nào?

c. Nếu cho cỏc cõy F1 quả đỏ giao phấn thỡ xỏc suất xuất hiện cõy hạt vàng ở F2 như thế nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện đợt 1 môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Đề 6 (Có hướng dẫn chấm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2015 - 2016
Môn thi: SINH. - Lớp 9
Thời gian làm bài:120. phút (không kể thời gian giaođề)
Câu 1: ( 2 điểm) 
a.Theo quan điểm của Menđen, các nhân tố di truyền tồn tại và vận động như thế nào?
b. BiÕn dÞ tæ hîp xuÊt hiÖn phong phó ë nh÷ng loµi sinh s¶n h÷u tÝnh ®­îc gi¶i thÝch trªn c¬ së nµo?
 c. Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST( kí hiệu I, II, III, IV, V) khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến ( kí hiệu a, b, c) . Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau:
Thể đột biến
Số lượng NST đếm được ở từng cặp
I
II
III
IV
V
a
3
3
3
3
3
b
3
2
2
2
2
c
1
2
2
2
2
Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a?.
Câu 2: ( 2 điểm)
Phân biệt qu¸ tr×nh tù sao( nh©n ®«i ADN) víi qu¸ tr×nh sao m·( tæng hîp ARN)
Câu 3: ( 2 điểm) 
Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cho các cây quả đỏ giao phấn với các cây quả vàng F1 thu được 75% cây quả đỏ, 25% cây quả vàng
a. Giải thích kết quả, viết sơ đồ lai từ P đến F1
b. Nếu cho các cây F1 quả đỏ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 như thế nào?
c. Nếu cho các cây F1 quả đỏ giao phấn thì xác suất xuất hiện cây hạt vàng ở F2 như thế nào?
Câu 4: ( 2 điểm)
Một gen dài 0,204 micromet . Mạch đơn thứ 1 của gen có tỉ lệ giữa các nucleotit như sau:
T1/ A1= 1/3; X1/ G1= 7/9; T1/ X1= 1/7.
Hãy tính:
Tỉ lệ và số lượng từng loại nucleotit trong mỗi mạch đơn của gen.
Tỉ lệ và số lượng từng loại nucleotit của gen.
Câu 5: ( 2 điểm)
1/ Một tế bào mầm tại cơ quan sinh dục, qua 8 đợt nguyên phân liên tiếp ở vùng sinh sản tạo ra số tế bào con. 50% số tế bào con trải qua giảm phân. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1,5625%. Xác định số hợp tử sinh ra.
2/ Số hợp tử trên chia thành hai nhóm bằng nhau. Tế bào thuộc mỗi nhóm có số lần nguyên phân bằng nhau cần được môi trường cung cấp số NST đơn gấp 88 lần số NST đơn có trong bộ lưỡng bội. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc mỗi nhóm.
Đáp án: Sinh 9
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
2 điểm
a. Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật. Trong TB nhân tố di truyền luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau
- Trong quá trình phát sinh giao tử các nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau.Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền
b. BiÕn dÞ tæ hîp xuÊt hiÖn phong phó ë nh÷ng loµi sinh s¶n h÷u tÝnh ®­îc gi¶i thÝch dùa trªn ho¹t ®éng cña NST trong 2 qtr×nh gi¶m ph©n vµ thô tinh.
Trong gi¶m ph©n sù ph©n ly ®éc lËp cña c¸c NST mang gen ®· t¹o ra nhiÒu loµi giao tö kh¸c nhau vÒ nguån gèc.
Trong thô tinh : X¶y ra sù kÕt hîp ngÉu nhiªn cña c¸c lo¹i giao tö ®· t¹o ra c¸c hîp tö mang nh÷ng tæ hîp NST kh¸c nhau.Nh÷ng ho¹t ®éng trªn cña NST xuÊt hiÖn nhiÒu biÕn dÞ tæ hîp, t¹o nguyªn liÖu cho tiÕn ho¸ vµ chän gièng.
c.Tên gọi của 3 thể đột biến
- Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội
- Thể đột biến b có ( 2n + 1) NST: Thể 3 nhiễm
- Thể đột biến c có (2n - 1) NST : Thể 1 nhiễm
* Đặc điểm của thể đột biến a
- Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng AND cũng tăng tương ứng-> quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn-> kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
 2 điểm
§2 PB
Tù sao( tæng hîp AND)
Sao m·( tæng hîp ARN)
Thêi ®iÓm
Nguyªn liÖu
Ph¹m vi
DiÔn biÕn
KÕt qu¶
ý nghÜa
- TiÕn hµnh nh»m chuÈn bÞ cho sù nh©n ®«i NST vµ ph©n chia tÕ bµo
- C¸c nu m«i tr­êng néi bµo: A,T,G,X
- X¶y ra trªn suèt chiÒu dµi 2 m¹ch cña ADN mÑ
- C¸c nu m«i tr­êng tiÕp xóc víi c¶ 2 m¹ch ®¬ncña ADN mÑ
- Gi÷a c¸c nu cña m«i tr­êng vµ c¸c nu cña m¹ch gèc xuÊt hiÖn c¸c lk hi®r« theo nguyªn t¾c bæ sung
-A trªn m¹ch gèc liªn kÕt víi T m«i tr­êng néi bµo.
- X¶y ra theo nguyªn t¾c: Bæ sung, b¸n b¶o toµn
- Sau khi tæng hîp kÕt thóc 2 m¹ch ®¬n cña ADN mÑ kh«ng liªn kÕt trë l¹i.
- Ph©n tö ADN tù sao mét lÇn tæng hîp ®­îc 2 ADN con
- Tù sao ADN cã t¸c dông truyÒn th«ng tin di truyÒn cho c¸c thÕ hÖ tÕ bµo vµ c¬ thÓ
- tiÕn hµnh nh»m chuÈn bÞ cho qu¸ tr×nh tæng hîp pr«tªin cho tÕ bµo
- C¸c nu m«i tr­êng néi bµo: A,U,G,X
- ChØ x¶y ra ë mét ®o¹n cña ADN mÑ
- c¸c nu m«i tr­êng tiÕp xóc víi mét trong hai m¹ch ®¬n cña ADN mÑ
- C¸c nu cña m¹ch gèc kh«ng liªn kÕt víi cóa nu cña m«i tr­êng néi bµo
- A trªn m¹ch gèc tiÕp xóc víiU cña m«i tr­êng néi bµo
- x¶y ra theo 2 nguyªn t¾c : bæ sung vµ m¹ch khu«n.
- Sau khi kÕt thóc 2 m¹ch ®¬n cña ADN mÑ liªn kÕt trë l¹i.
- Gen cña ADN sao m· mét lÇn tæng hîp ®­îc mét ph©n tö ARN.
- Tæng hîp ARN cã t¸c dông tham gia gi¶i m· tæng hîp pr«tªin qui ®Þnh tÝnh tr¹ng cña c¬ thÓ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
2 điểm
a. - Quy ước gen 
- F1 thu 75% cây quả đỏ: 25% cây quả vàng = 3:1, chứng tỏ cây quả đỏ P có 2 kiểu gen là AA và Aa, cây quả vàng P có kiểu gen là aa. Suy ra F1 là kết quả của 2 phép lai ở thế hệ P theo sơ đồ lai theo bảng sau:
P
F1
Tỉ lệ kiểu gen
Tỉ lệ kiểu hình
- AA x aa
100% Aa
100% A-
- Aa x aa
50% Aa : 50% aa
50% A- : 50% aa
3 Aa : 1 aa
3 đỏ: 1 vàng
b. Nếu cho các cây quả đỏ tự thụ phấn
Cây F1 quả đỏ có kiểu gen là Aa với tỉ lệ 3/4Aa
Khi các cây quả đỏ tự thụ phấn ta có:
F1: 3/4 ( Aa x Aa )
F2: 3/16 AA : 6/16 Aa: 3/16 aa
Tỉ lệ kiểu hình ở F2: 9 quả đỏ: 3 quả vàng 
Nếu các cây quả đỏ trên giao phấn với nhau ta có:
F1: 3/4 x 3/4 ( Aa x Aa )
F2: 9/64 AA : 18/64 Aa : 9/64 aa
- Vậy xác suất xuất hiện cây hạt vàng ở F2 là: 9/64
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 4
2 điểm
a. Tỉ lệ và số lượng từng loại nu trong mỗi mạch đơn của gen
- Theo bài ra ta có: 
 T1/ A1= 1/3-> A1 = 3 T1 ( 1)
 X1/ G1= 7/9-> G1 = 9 X1/7 ( 2)
 T1/ X1= 1/7.-> X1 = 7 T1 (3)
Từ (2) và (3) -> G1 = 9/7 x 7 T1 = 9 T1 ( 4) 
Tổng số nu trên 1 mạch của gen là:
A1 + T1 + G1 + X1 = (0,204 x 104) : 3,4 = 600 ( Nu) ( 5)
Thay ( 1),(3),(4) vào (5) ta có:
3 T1 + T1 +9 T1 + 7 T1 = 600 -> T1 = 600 / 20 = 30( Nu)
Từ (1)-> A1 = 30 x 3 = 90( Nu)
Từ( 3)-> X1 = 30 x 7 = 210( Nu)
Từ( 4)-> G1 = 30 x 9 = 270( Nu)
-Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nu trong mỗi mạch đơn của gen là:
Mạch 1 Mạch 2 Số lượng Tỉ lệ % 
 A1 = T2 = 90( Nu) = (90: 600)x 100% =15%
 T1 = A2 = 30( Nu)= ( 30: 600)x 100% = 5%
 G1 = X2 =270( Nu)=( 270: 600)x 100% = 45%
 X1 = G2 = 210( Nu)=(210: 600)x 100% = 35%
-b Tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trong gen:
* Về số lượng: A = T = A1 + A2 = 90+ 30 = 120 nu
 G = X = G1 + G2 = 270+ 210 = 480 nu
* Về tỉ lệ % : %A = %T =( %A1 + %A2): 2 =( 15% + 5%): 2 = 10%
 % G = %X = 50% - 10% = 40%
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5
2 điểm
1. Xác định số hợp tử sinh ra:
- Số tế bào con tạo ra qua 8 lần nguyên phân là: 28 = 256 tế bào
- Số tế bào con trở thành tinh nguyên bào để tham gia giảm phân là: 256 x 50% = 128 tế bào
- Số tinh trùng tạo thành là: 128 x 4 = 512 tinh trùng
- HSTT của tinh trùng là 1,5625% nên số tinh trùng được thụ tinh bằng số hợp tử tạo thành là:
 512 x 1,5625% = 8 hợp tử
2. Số hợp tử mỗi nhóm là: 8: 2 = 4 hợp tử
- Gọi K1, K2 là số lần nguyên phân lần lượt của các TB nhóm 1 và các TB nhóm 2
- Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n ((K1, K2, n nguyên dương )
- Theo bài ra ta có: 
4 x 2n( 2k1 – 1) + 4 x 2n( 2k2 – 1) = 88 x 2n
 2k1 + 2k2 = 24-> 2k2 = 24 - 2k1
Nếu K1 = 5-> 2k1 = 25 = 32 > 24( loại)-> K1 < 5
Giải phương trình tìm nghiệm theo bảng sau:
K1
1
2
3
4
2k1
2
4
8
16
2k2 = 24 - 2k1
22
20
16
8
K2
Lẻ( loại)
Lẻ( loại)
4
3
Dựa vào kết quả bảng trên với : K1 = 3; K2 = 4 hoặc K1 = 4; K2 = 3 là phù hợp
- Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc nhóm 1 là 3 lần, mỗi tế bào thuộc nhóm 2 là 4 lần hoặc số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc nhóm 1 là 4 lần, mỗi tế bào thuộc nhóm 2 là 3 lần 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_dot_1_mon_sinh_hoc_lop_9.doc