Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện đợt 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Đề 2 (Có hướng dẫn chấm)
Bài 1:( 1,5điểm)
a/ Không dùng thêm chất hóa học nào khác, hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: MgCl2, BaCl2, H2SO4 và K2CO3. Viết phương trình phản ứng minh họa.
b/ Sau khi làm thí nghiệm, có các khí thải độc hại là: HCl, H2S, CO2, SO2. Em có thể dùng chất nào để loại bỏ các khí độc trên tốt nhất?
Bài 2: (1,5 điểm)
a/ Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
H2S (k) + O2(k) A(r) + B(h)
A + O2(k) C(k)
MnO2 + HCl D(k) + E + B
C + D + B F + G
B + Ba H + I
D + I G
b/ Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xẩy ra những phản ứng hoá học gì? Giải thích?
Bài 3: (2 điểm)
1. Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, thu được 69,9gam một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng?
2. Hai lá Kẽm có khối lượng bằng nhau, một lá được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2, một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá thứ nhất giảm 0,05gam.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Biết rằng trong cả hai trường hợp lượng kẽm bị hoà tan như nhau.
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1 Năm học 2015 - 2016 Môn thi: Hóa học- Lớp 9 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giaođề) Bài 1:( 1,5điểm) a/ Không dùng thêm chất hóa học nào khác, hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: MgCl2, BaCl2, H2SO4 và K2CO3. Viết phương trình phản ứng minh họa. b/ Sau khi làm thí nghiệm, có các khí thải độc hại là: HCl, H2S, CO2, SO2. Em có thể dùng chất nào để loại bỏ các khí độc trên tốt nhất? Bài 2: (1,5 điểm) a/ Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: H2S (k) + O2(k) A(r) + B(h) A + O2(k) C(k) MnO2 + HCl D(k) + E + B C + D + B F + G B + Ba H + I D + I G b/ Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xẩy ra những phản ứng hoá học gì? Giải thích? Bài 3: (2 điểm) 1. Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, thu được 69,9gam một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng? 2. Hai lá Kẽm có khối lượng bằng nhau, một lá được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2, một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá thứ nhất giảm 0,05gam. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong cả hai trường hợp lượng kẽm bị hoà tan như nhau. Bài 4: (2,5 điểm) Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dung dịch H2SO4 2,25M loãng được dung dịch A. Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3 gam hỗn hợp Al, Fe thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch B. a/Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. b/Tính V lít H2 thu được (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B. Bài 5: (2,5 điểm) Nung 500 gam đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III) và silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. a/ -Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%. - Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X. b/ Cho khí Y sục từ từ vào 800 gam dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %? ---------- HẾT ---------- (Đề thi gồm có 02 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:.....................................................; Số báo danh.............. UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Hóa học - Lớp 9 Bài 1: (1,5 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a) Lấy mỗi lọ một ít và chia thành nhiều mẫu thử khác nhau, đánh dấu mẫu thử sau đó cho mẫu thử của lọ này vào mẫu thử của các lọ còn lại ta có kết quả sau: MgCl2 BaCl2 H2SO4 K2CO3 MgCl2 x x x MgCO3 BaCl2 x x BaSO4 BaCO3 H2SO4 x BaSO4 x CO2 K2CO3 MgCO3 BaCO3 CO2 x Vậy: -Mẫu nào phản ứng với 3 mẫu của 3 lọ còn lại chỉ thu được 1 kết tủa đó là MgCl2 MgCl2 + K2CO3 2KCl + MgCO3 -Mẫu nào phản ứng với 3 mẫu của 3 lọ còn lại thu được 2 kết tủa đó là BaCl2 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + K2CO3 BaCO3 + 2KCl -Mẫu nào phản ứng với 3 mẫu của 3 lọ còn lại thu được 1 kết tủa và một sủi bọt khí đó là H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl H2SO4 + K2CO3 K2SO4 + CO2 + H2O -Mẫu nào phản ứng với 3 mẫu của 3 lọ còn lại thu được 2 kết tủa và một sủi bọt khí đó là K2CO3 K2CO3 + MgCl2 2 KCl + MgCO3 K2CO3 + BaCl2 2 KCl + BaCO3 K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Dùng Ca(OH)2 vì: 0,5 Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2 H2O Ca(OH)2 + H2S CaS + 2 H2O Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O Bài 2: (1,5 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a) 2H2S(k) + O2(k) 2S(r) + 2H2O(h) S(r) + O2(k) SO2(k) MnO2(r)+ 4 HCl (đặc) MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O(h) SO2(k) + Cl2(k) + H2O(h) HCl +H2SO4(dd) 2H2O(l) + Ba(r) Ba(OH)2(dd) + H2(k) Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k) 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 b) Xét ba trường hợp có thể xẩy ra: 1/ Nếu là kim loại kiềm: Ca, Ba: + Trước hết các kim loại này tác dụng với nước của dung dịch cho bazơ kiềm, sau đó bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành hiđroxit kết tủa: Ví dụ: Na + dd CuSO4 Na + H2O NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 2/ Nếu là kim loại hoạt động mạnh hơn kim loại trong muối thì sẽ đẩy kim loại của muối ra khỏi dung dịch Vớ dụ: Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe 3/ Nếu kim loại hoạt động yếu hơn kim loại của muối: Phản ứng không xẩy ra Vớ dụ: Cu + FeSO4 Phản ứng không xẩy ra. Giải thích: Do kim loại mạnh dễ nhường điện tử hơn kim loại yếu, còn ion của kim loại yếu lại dể thu điện tử hơn 0,25 0,25 0,25 Bài 3: (2điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a) - Gọi A, B lần lượt là ký hiệu hoá học của kim loại trị I và II. a, b lần lượt là số mol của 2 muối sunfat tương ứng. Có phương trình: A2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 ACl (1) amol amol amol BSO4 + BaCl2 BaSO4 + BCl2 (2) bmol bmol bmol 0,25 - Ta có 0,25 - Theo phương trình phản ứng (1) và (2): nBaCl2 = nBaSO4 = 0,3(mol) mBaCl2 = 0,3x208 = 62,4(gam) 0,25 Theo định luật bảo toàn khối lượng: m(A2SO4; BSO4) + mBaCl2 = mBaSO4 + m(ACl; BCl2) suy ra: 44,2 + 62,4 = 69,9 + m (ACl; BCl2) Vậy, hai muối tan trong dung dịch thu được là ACl và BCl2 có khối lượng bằng 36,7gam 0,25 b) - Phương trình phản ứng: Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu (1) amol amol Zn + Pb(NO3)2 Zn(NO3)2 + Pb (2) amol amol 0,25 - Vì khối lượng hai lá kẽm bằng nhau nên số mol bằng nhau Gọi a là mol mỗi lá kẽm: nZn(1) = nZn(2) = a 0,25 - Theo PT (1): mZn(1) giảm: 65a – 64a = 0,05. suy ra: a = 0,05(mol) 0,25 - Theo PT (2): mZn tăng: 207a – 65a = 142a Vì a = 0,05 nên lá kẽm thứ 2 tăng 142 x 0,05 = 7,1(gam) 0,25 Bài 4: (2,5điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a) Số mol HCl: 2.0,2 = 0,4 mol Số mol H2SO4: 2,25.0,2 = 0,45 mol Gọi x, y lầnn lượt là số mol của Al và Fe ban đầu a, b lần lượt là số mol của Al và Fe tham gia phản ứng 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 a 3a Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b 2b Ta có: 3a + 2b = 0,4 1,5a + b = 0,2 (1) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (x– a) 1,5(x – a) 1,5(x – a) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (y – b) (y – b) (y – b) Ta lại có: 1,5(x – a) + (y – b) = 0,45 1,5x – 1,5a + y – b = 0,45 1,5x + y = 0,45 + (1,5a + b) (2) Thờ́ (1) vào (2) 1,5x + y = 0,45 + 0,2 1,5x + y = 0,65 Theo đầu bài: 27x + 56y = 19,3 (0,5 đ) Khối lượng Al: 0,3.27 = 8,1 gam (0,5 đ) Khối lượng Fe: 0,2.56 = 11,2 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b) - Theo các phản ứng: = + = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol Thể tích H2: 0,65.22,4 = 14,56 lít - Theo ĐLBTKL ta có: + + = mmuối + 19,3 + (0,45.98) + (0,4.36,5) = mmuối + (0,65.2) mmuối = 19,3 + 14,6 + 44,1 – 1,3 = 76,7 gam 0,5 0,5 Bài 5: (2,5điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a) - Phản ứng nung đá vôi CaCO3 CaO + CO2 Số mol CaCO3: = 4mol bị phân huỷ = = = 4. = 3mol Khối lượng chất rắn bằng KL ban đầu trừ KL CO2 bay đi: = 500 – 3.44 = 368 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 - %CaO = = 45,65% 0,5 b) - Số mol NaOH: = 0,4 mol Vì số mol NaOH < số mol CO2 nên thu được muối axit: CO2 + NaOH NaHCO3 0,4mol 0,4mol C % NaHCO3 = = 4,1% 0,25 0,25 0,5
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_dot_1_mon_hoa_hoc_lop_9.doc