Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện đợt 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Đề 10 (Có hướng dẫn chấm)
Bài 1: (1,5 điểm)
1. Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy nhận biết 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4,Fe2(SO4)3.
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
2. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau:
a. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí.
b. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.
Bài 2: (1,5 điểm) Xác định công thức hóa học của A, D, E, G, L, M, Q, R, T và viết các phương trình hóa học xảy ra? (Ghi rõ điều kiện phản ứng)
D (2)→ E(3)→ G(4)→ L
A (1) (5)→ A (6)→ A (7)→ A (8)→A
M(9) → Q(10)→ R(11)→T
Bài 3: (2 điểm ) Một thanh kim loại R được ngâm trong dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết
thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như
vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim
loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh
ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ
bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.
1/Xác định kim loại R.
2/ Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dd CuSO4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dd AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dd AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ?
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Hóa học - Lớp 9 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,5 điểm) 1. Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy nhận biết 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4,Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng minh họa. 2. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau: a. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí. b. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3. Bài 2: (1,5 điểm) Xác định công thức hóa học của A, D, E, G, L, M, Q, R, T và viết các phương trình hóa học xảy ra? (Ghi rõ điều kiện phản ứng) D (2)→ E(3)→ G(4)→ L A (1) (5)→ A (6)→ A (7)→ A (8)→A M(9) → Q(10)→ R(11)→T Bài 3: (2 điểm ) Một thanh kim loại R được ngâm trong dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau. 1/Xác định kim loại R. 2/ Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dd CuSO4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dd AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dd AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ? Bài 4: (2,5 điểm) Cho 0,411gam hỗn hợp kim loại sắt và nhôm vào 250 ml dd AgNO3 0,12M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A cân nặng 3,324 gam và dd B.Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư, thu được kết tủa trắng dần dần hóa nâu. a/ Viết tất cả phương trình phản ứng có thể xảy ra. b/ Tìm khối lượng mỗi kim loại trong 0,411gam hỗ hợp ban đầu Bài 5: (2,5 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 6,1g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Hòa tan hoàn toàn A cần 130ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đen nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được 3,2g chất rắn. Tính khối lượng từng oxit trong A. ( Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh..; Số báo danh UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Hóa học- Lớp 9 Bài 1: (1,5 điểm) ý/ phần Đáp án Điểm 1. 2 a b Nhận biết: + Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6. + Nhỏ từ từ dd NaOH cho tới dư vào các mẫu thử trên. - Nếu không hiện tượng là K2CO3. - Nếu xuất hiện khí mùi khai là (NH4)2SO4. 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (mùi khai) - Nếu xuất hiện kết tủa trắng không tan là dd MgSO4. MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 - Nếu xuất hiện kết tủa keo sau đó tan dần là dd Al2(SO4)3. Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O - Nếu xuất hiện kết tủa xanh lơ sau đó hóa nâu trong không khí là FeSO4. FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (xanh lơ) 4Fe(OH)2 + O2 2H2O 4Fe(OH)3 (xanh lơ) (nâu đỏ) - Nếu xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2(SO4)3 Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (nâu đỏ) Nêu hiện tượng và giải thích: a. + Ban đầu có kết tủa màu xanh lơ: 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaCl (xanh lơ) + Để lâu trong không khí thì kết tủa màu xanh lơ dần chuyển sang màu nâu đỏ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 b. + Ban đầu viên Na tan dần đến hết, xuất hiện khí không màu thoát ra, có kết tủa keo: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl + Sau đó kết tủa keo tan dần tạo thành dung dịch: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,2 0,2 0,2 Bài 2: (1,5 điểm) ý/ phần Đáp án Điểm A D E G L M Q R T NaCl Na Na2O NaOH Na2CO3 Cl2 HCl CuCl2 BaCl2 (1) 2NaCl đpnc 2Na + Cl2↑ (2) 4Na + O2 → 2Na2O (3) Na2O + H2O → 2NaOH (4) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (5) 2Na + Cl2 → 2NaCl (6) Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O (7) 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl (8) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓ (9) Cl2 + H2 → 2HCl (10) 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O (11) CuCl2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaCl2 0,4 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Bài 3: (2 điểm) ý/ phần Đáp án Điểm 1/ Xác định R 2/ R + CuSO4 RSO4 + Cu x x R + 2AgNO3 R(NO3)2 + 2Ag 0,5x x x Đặt x là số mol kim loại bám vào thanh R. Phần khối lượng nhẹ bớt đi = (MR -64)x Phần khối lượng tăng thêm = (216 - MR ).0,5x Theo đề ta có: (216 - MR ).0,5x = 75,5.(MR -64)x Giải ra MR = 65. Suy ra kim loại R là kẽm (Zn) 2/ Số mol CuSO4 = 0,1 = x suy ra % khối lượng tăng thêm = 0,5.0,1(216 – 65).100 / 20 = 37,75(%) Thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng = 250 ml Ghi chú: Nếu tính được 0,25 lít , không đổi ra ml theo yêu cầu của đề thì chỉ được 0,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Bài 4: (2,5 điểm) ý/ phần Đáp án Điểm a/ b/ Viết được các phản ứng xảy ra Trường hợp 1: Fe dư so với AgNO3 , chất rắn A gồm Ag và Fe dư Trường hợp 2: Fe thiếu hoặc vừa đủ so với AgNO3, chất rắn A gồm Ag *Trường hợp 1: nAl = x mol ; nFe phản ứng (2) ; nFe dư = y2 ; tổng số mol Fe = y1 + y2 = y2 Hệ phương trình : 27x + 56 y1 + 56 y2 = 0,411 (1) 3 x + 2 y1 = 0,030 (2) 108. 3x + 108 . 2y1 + 56 y2 = 3,324 (3) Giải hệ PT : x = 0,0090 mol ; y1 = 0,0015mol ; y2 = 0,0015 mol => mAl = 0,0090 . 27 = 0,243(g) mFe = 0,003 . 56 = 0,168 (g) *Trường hợp 2: 27x+ 56y = 0,411 nAg = 3x + 2y =0,0307 nAgNO3 =3x + 2y <0,03 => vô lí , trường hợp 2 bị loại 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Bài 5: (2,5 điểm) ý/ phần Đáp án Điểm + Đặt: (*) + Ta có: + Hòa tan A bằng dd H2SO4 loãng ta có PTPƯ: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (1) a mol a mol a mol Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (2) b mol 3b mol b mol FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (3) c mol c (mol) c (mol) + Theo PTPƯ (3), (4), (5) ta có: a + 3b + c = 0,13 (mol) (**) + Trong dd B: + Khi cho dd B tác dụng với dd NaOH dư ta có PTPƯ: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (4) a mol a mol Al2(SO4)3 + 8NaOH 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (5) FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (6) c mol c mol + Khi nung kết tủa, ta có PTPƯ: Cu(OH)2 CuO + H2O (7) a mol a mol 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (8) c mol mol + Theo PTPƯ (4), (5), (6), (7), (8): 80.a + 160.c = 3,2(g) (***) + Giải hệ (*), (**), (***) ta được: + Vậy: 0,25 0,45 0,2 0,2 0,45 0,2 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_dot_1_mon_hoa_hoc_lop_9.doc