Đề tài Xây dựng kế hoạch hoạt động góc chủ đề “ bản thân”cho trẻ mẫu giáo nhỡ
Hoạt động 2: Quan sát và hướng dẫn
-Cho trẻ xem và quan sát một số quà trung thu (bánh, hoa quả).
-Nói về giá trị dinh dưỡng của các loại bánh và hoa quả đó.
+Cho trẻ xem các loại bánh,hoa quả nhận xét về cách sử dụng kỹ năng vẽ ( vẽ bằng nét cong, nét thẳng, xiên, ngang), cách tô màu, bố cục để tạo ra sản phẩm (.trên tranh vẽ).
n vai: Đóng vai mẹ con , cô giáo ,bán hàng. - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi đã chuẩn bị ở góc để hoạt động.Biết chơi đúng nhóm đúng khu vực quy định.trẻ có kỹ năng chơi , biết nhập vai chơi . biết chơi thân ái đoàn kết với bạn - Tô màu tranh - Biết sử dụng sáp màu để thể hiện những gì mình thích. - Biết sử dụng lô tô các loại để hoạt động . - Trẻ được hoạt động chơi với cát nước , chăm sóc cây cảnh . - Trẻ biết biết xây dựng mô hình , biết lắp ghép thành các ngôi nhà ,bồn hoa ,cây cảnh .... - Đồ dùng của cô giáo, đèn ông sao, một số đồ chơi: búp bê, váy, áo, hoa quả... - Giấy báo, giấy vễ , sáp màu , .... - Bộ đồ dùng học tập, lo tô đồ dùng trong gia đình - Cát , nước ,chai lọ , cây cảnh .... - Bộ lắp ghép bằng nhựa, gỗ, cây xanh, hoa, đất nặn, giấy màu... 1 Hoạt động 1: Trò chuyện về các góc chơi bạn chơi : Có những góc chơi nào , cô hỏi trẻ về các góc chơi trong lớp cho trẻ tự chọn các góc chơi mà trẻ thích ở góc có những đồ chơi gì , cho trẻ về góc chơi của mình . 2. Hoạt động 2 : Quá trình chơi của trẻ : Cô nnhập vai chơI với trẻ ở nhóm còn chưa thạo. - Cô bao quát lớp sử lý các tình huống sảy ra trong khi chơi ,khuyến khích trẻ chơi ,hướng trẻ biết giao lưu giữa các nhóm chơi ,chơi đoàn kết thân ái. 3. Kết thúc giờ chơi . Cô kết thúc từng góc chơi ,và tập chung trẻ tại một góc nào đó để nhận xét góc chơi và giáo dục trẻ cô nhận xét chung về bưổi chơI và giáo dục trẻ. Cho trẻ cùng nhau hát bài ‘Trường chúng cháu là trường mầm non” ,cất đồ dùng đồ chơi. 2 Trò chơi nghệ thuật: - Tô,vẽ về cô giáo, các bạn , đồ chơi, trường lớp. 3 Trò chơi học tập: Lô tô đồ dùng, đồ chơi, hoa quả, tìm đồ chơi bạn gái thich, bạn trai thích, truyền tin... 4 Thiên nhiên : - Cát , nước. - Chăm sóc cây cảnh 5 Trò chơi xây dựng lắp ghép: Xây dựng trường mầm non; lớp học thân yêu Kế hoạch tổ chức trò chơi có luật Chủ đề nhánh 2: Bé vui trung thu TT Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Thời gian. Không gian Thiết bị và nguyên vật liệu Tổ chức hoạt động 1 Trò chơi học tập: Ghép tranh ảnh, lô tô. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ. - Phát triển sự phối hợp các giác quan. - Trẻ chơi dưới sự trợ giúp của cô. Chơi trong giờ đón, trả trẻ, chơi trong giờ hoạt động góc, hoạt động ngoài trời buổi sáng buổi chiều. - Chơi góc học tập trong lớp. - Lô tô và tranh - Một số đồ dùng, đồ chơi: Sân chơi… - Chơi trên cơ thể bé. - Tổ chức theo sách hướng dẫn tuyển tập trò chơi bài hát 4-5 tuổi trang: 2 Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh; Làm theo khểu lệnh, thi đi nhanh 3 Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, lộn cầu vồng, chốn tìm, nhảy vào nhảy ra. Đón trẻ - thể dục sáng - trò truyện buổi sáng Chủ đề nhánh 2: Bé vui trung thu Thời điểm Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Đón trẻ Cô đón trẻ vào lớp. Tạo cảm giác thoải mái với trẻ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết có liên quan tới trẻ. - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung. - Trẻ tự tập theo nhạc điệu của bài hát trong đĩa thể dục . Trẻ biết trả lời câu hỏi và tỏ ra hứng thú khi trả lời các câu hỏi cô đặt ra. Trẻ có những hiểu biết cơ bản về trường mầm non và lớp mẫu giáo của bé Tâm thế thoải mái lớp học sạch sẽ. Sân sạch sẽ thoáng mát an toàn với trẻ. Hệ thống câu hỏi về trường mầm non và lớp mẫu giáo của bé Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ . Trao đổi những nội dung cần tuyên truyền cha mẹ trẻ cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , ăn mặc phù hợp với thời tiết. 2/Thể dục sáng - Thứ 2: Bài tập phát triển chung. -Thứ 3 : Thể dục nhịp điệu. -Thứ 4: Bài tập phát triển chung. -Thứ 5 : Thể dục nhịp điệu. -Thứ 6 : Thể dục nhịp điệu. *Bài tập phát triển chung: - Hô hấp : Gà gáy ò ó o… - Tay: Hai tay dang ngang gấp khuỷ trên vai. - Chân: Đứng đưa chân ra trước khuỵu gối. - Bụng: Cúi gập người tay chạm ngón chân. -Lườn: nghiêng người sang hai bên phải trái. - Bật : Bật tách khép chân tại chỗ. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. Những lần sau tập theo lời bài hát: " Trường chúng cháu là trường Mầm Non ". *Thể dục nhịp điệu: - Tập theo cô theo lời bài hát: " Trường chúng cháu là trường Mầm Non ". + “Ai hỏi cháu cháu học…………….thật hay ” Hai tay lên cao hạ xuống. + “ Cô là mẹ và các cháu………..mầm non” Hai chân khuỵu gối tay đưa trước + “Ai hỏi cháu cháu học……………. mầm non ” Cúi gập người tay chạm ngón chân. 3/Trò truyện buổi sáng Cô và trẻ trò truyện về lớp mẫu giáo của bé. Cô và trẻ đến bên cô ngồi xúm xít cùng trò truyện với trẻ về chủ đề. - - Mùa thu có ngày hội gì? Ngày hội đó chúng mình được làm những gì, có những ai cùng dự với các bạn. - Ngày tết TT- Ngày rằm tháng tám là ngày tết của ai? Cho trẻ kể về ngày tết TT… - Để chuẩn bị tết trung thu chúng mình phải chuẩn bị những gì? - Múa hát về TT Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010 Đón trẻ: - Hoạt động tự chọn, trò chuyện , điểm danh - Thể dục sáng: ………………………………………… Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Hoạt động có chủ đích: PTTC Thể dục vận động: Bò bằng bàn tay và cẳng chân, bò chui qua cổng * Hoạt động chuyển tiếp: - Trẻ bò phối hợp chân tay không chạm vào cổng - Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động ( Tín hiệu) Gúp trẻ phát triển các cơ bắp, khả năng phối hợp giữa cơ bắp, mắt và ý thức kỷ luật. - Cổng chui cô và trẻ - Địa điểm tập trong lớp - Bài hát: Đu quay, Trường chúng cháu là trường mầm non. * Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi thường, chạy, đi nghiêng, đi bằng đầu ngón chân, đi bằng gót chân kết hợp hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”. * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung - Cho trẻ chuyển về đội hình 3 hàng ngang và tập kết hợp với bài: Đu quay.Tập 2 lần -Tập động tác nhấn mạnh:Bọ dừa. Bé tập bò chui qua cổng - Cô tập mẫu 2 lần - Cô phân tích cách bò: Dùng bàn tay cẳng chân áp xát sàn nhà phối kết hợp khéo léo chân nọ tay kia mắt nhìn thẳng về đích bò thẳng hướng đến đích đứng lên về cuối hàng . Cô mời 1,2 trẻ bò tập lên bò mẫu cho cả lớp xem nhận xét để trẻ bò chính xác. + Trẻ thực hiện: Cô cho 1,2 trẻ bò cho cả lớp nhận xét, sau đó cho từng trẻ lên bò cô chú ý sửa sai cho trẻ bò chưa chuẩn. Mỗi trẻ bò 3-4lần, khi trẻ bò thành thạo cô chia lớp thành 3 đội thi đua nhau bò trong thời gian nghe song bản nhạc ( cháu đi mẫu giáo). Đội nào bò song trước đội đó chiến thắng (chơi 2lần) * Trò chơi: - Tín hiệu : (Trẻ chơi 2-3 lần) * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng, kết hợp hát bài“trường chúng cháu là trường mầm non”. 2/ Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Quan sát lớp học - Chơi vận động tập thể: Mèo và chim sẻ. - Chơi theo ý thích - Giúp trẻ phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động tập thể. - Địa điểm quan sát và chơi tập: Lớp học và khu vực sân trường - Các câu hỏi thảo luận khi quan sát lớp học của bạn. - 3 qủa bóng * Hoạt động 1: Quan sát lớp học Cho trẻ quan sát thảo luận về lớp học của bé: Cho trẻ hát và ra sân chơi . chúng mình đang đứng ở đâu ? Nhìn xung quanh xem có những gì ? Lớp mình có mấy cửa ra vào , có mấy cửa sổ , mái lợp bằng gì, tường làm bằng gì ? Lớp con học ở đâu , trường con có tên gì? muốn lớp học sạch đẹp c/m phải làm gì? * Hoạt động 2: Chơi vận động tập thể: Mèo và chim sẻ. Trẻ nghe cô nói luật chơi cách chơi và tham gia tích cực vào trò chơi vận động tập thể. * Hoạt động 3: Hứng thú tham gia vào HĐ chơi theo ý thích của trẻ 3/ Hoạt động góc : - Lưu ý góc nghệ thuật - Chơi theo 5 góc : (Như đã soạn đầu tuần ) + Góc xây dựng + Góc phân vai + Góc nghệ thuật + Góc thiên nhiên + Góc học tập 4/ Hoạt động chiều: - Rèn kỹ năng hoạt dộng góc. - Dạy trò chơi mới Thi xem ai nhanh - Biết sắm các vai chơi theo sở thích của trẻ, có ý thức giữ gìn đồ chơi - Chuẩn bị các góc chơi theo chủ đề * Hoạt động 1 : Dạy trẻ trò chơi mới Thi xem ai nhanh ( Trang 5sách tuyển tập trò chơi bài hát 4-5 tuổi ) * Hoạt động 2 :Trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi dướisự quản lý của cô. Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Những trẻ cần lưu ý: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kế hoạch ngày Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010 Đón trẻ: - Hoạt động tự chọn, trò chuyện , điểm danh - Thể dục sáng: ………………………………………… Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Hoạt động có chủ đích:: Phát triển thẩm mỹ. Tạo hình: Vẽ quà trung thu tặng bạn. *Hoạt động chuyển tiếp: -Trẻ ôn luyện kỹ năng vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên cách tô màu để tạo ra sản phẩm. -Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. -Biết yêu quí trờng lớp, giữ gìn bảo quản đồ dùng đồ chơi trong trường , lớp mầm non.Nội dung tích hợp: hát vận động “ Rước đèn” Trò chuyện về ngày tết trung thu. Giấy vẽ sáp màu, tranh về các bạn tặng quà trung thu. *Hoạt động 1: Hát múa: “ Rước đèn”. Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu. *Hoạt động 2: Quan sát và hướng dẫn -Cho trẻ xem và quan sát một số quà trung thu (bánh, hoa quả). -Nói về giá trị dinh dưỡng của các loại bánh và hoa quả đó. +Cho trẻ xem các loại bánh,hoa quả nhận xét về cách sử dụng kỹ năng vẽ ( vẽ bằng nét cong, nét thẳng, xiên, ngang), cách tô màu, bố cục để tạo ra sản phẩm (.trên tranh vẽ). +Gọi 3-4 trẻ nhận xét, nhắc kỹ năng vẽ. +Cùng vẽ quà tặng bạn nhân ngày tết trung thu. *Hoạt động3:Trẻ thực hiện Cô quan sát nhắc nhở trẻ cách cầm bút , tư thế ngồi, nhắc kỹ năng đối với trẻ yếu , những trẻ khá gợi mở trẻ sáng tạo. *Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm -Trưng bày sản phẩm: Cho cả lớp quan sát nhận xét sản phẩm của mình và bạn. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 2/ Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Quan sát thời tiết mùa thu - Chơi vận động tập thể: Chuyền bóng qua đầu - Chơi đồ chơi ngoài trời - Giúp trẻ phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động tập thể - Địa điểm quan sát và chơi tập: Sân trường - 3 qủa bóng * Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát thảo luận về Thời tiết mùa thu. Hôm nay chúng mình thấy ntn: C/m thấy trên trời có những gì, ông mặt trời như thế nào ? Mây có màu gì ? giống hình gì ? Theo con thích thời tiết như thế nào ? Con có dự báo gì về thời tiết mấy ngaỳ tới ? ( giáo dục trẻ). * Hoạt động 2: Trẻ nghe cô nói luật chơi cách chơi và tham gia tích cực vào trò chơi vận động tập thể * Hoạt động 3: Hứng thú tham gia vào HĐ vẽ theo ý thích của trẻ 3/ Hoạt động góc : - Lưu ý góc nghệ thuật - Chơi theo 5 góc : (Như đã soạn đầu tuần ) + Góc xây dựng + Góc phân vai + Góc nghệ thuật + Góc thiên nhiên + Góc học tập 3/ Hoạt động chiều: Dạy hát : “Đôi mắt xinh” - Rèn kỹ năng hoạt dộng góc - Trẻ hứng thú học hát thuộc lời bài hát. - Biết sắm các vai chơi theo sở thích của trẻ, có ý thức giữ gìn đồ chơi - Bài hát dạy trẻ: Đôi mắt xinh. - Chuẩn bị các góc chơi theo chủ đề * Hoạt động 1: Cô hát cho trẻ nghe 1, 2 lần dạy trẻ hát theo cô nhiều lần trẻ thuộc lời cho trẻ hát theo cô cả bài. Thể hiện bài hát theo nhiều hình thức. * Hoạt động 2: Trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi dưới sự quản lý của cô. *Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ * Những trẻ cần lưu ý:........................................................................................................ ............................................................................................................................................... Kế hoạch ngày Thứ 4 ngày 22 tháng 10 năm 2010 Đón trẻ: - Hoạt động tự chọn, trò chuyện , điểm danh - Thể dục sáng: ………………………………………… Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Hoạt động có chủ đích: PTNN: Bé nghe kể chuyện: Đôi bạn tốt. * Hoạt động chuyển tiếp: -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết yêu quí, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn bè và mọi ngời xung quanh. -Phát triển ngôn ngữ cung cấp làm giàu vốn từ cho trẻ. - Nội dung tích hợp: Trò chuyện với trẻ về tình bạn, nặn giun tặng gà vịt Câu chuyện Người bạn tốt Tranh minh hoạ *Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu về câu chuyện - Cho trẻ kể về tình bạn của trẻ trong lớp, đã chơi với nhau và giúp đỡ nhau như thế nào - Cô kể 1 đoạn trong câu chuyện, hỏi trẻ điều gì tiếp theo xảy ra với Gà và Vịt? +Kể cho trẻ nghe 1 lần qua tranh . *Hoạt động2”: Trích dẫn- Đàm thoại: -Thím Vịt bận đi chợ đã mang con gửi ai? -Vịt con đợc ai rủ đi kiếm mồi? -Vì sao vịt lại không kiếm mồi được? -Gà đã nói Vịt con như thế nào? -Sau đó Vịt con đã làm gì? Điều gì xảy ra khi còn lại 1 mình Gà con? -Gà con đã kêu như thế nào và ai đã cứu Gà con? -Vịt đã cứu Gà con bằng cách nào? +Giáo dục trẻ luôn phải biết yêu thơng giúp đỡ nhau +Trò chơi: Gà gáy Vịt kêu. *Hoạt động 3: Kết thúc Nặn giun tặng bạn gà và vịt. 2/ Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Quan sát Hoạt động của các bạn nhỏ trong trường, trong giờ ra chơi - Chơi vận động tập thể: Thi xem ai nhanh - Chơi theo ý thích - Giúp trẻ phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động tập thể - Địa điểm quan sát và chơi tập: Khu vực sân trường - Các câu hỏi thảo luận khi quan sát - 3 qủa bóng * Hoạt động 1: Quan sát Hoạt động của các bạn nhỏ Cho trẻ quan sát thảo luận các hoạt động của các bạn trong trường MN trong giờ ra chơi. Câu hỏi thảo luận: Con tháy có những ai các bạn gái chơi gì? các bạn trai chơi gì? Ngoài trời có những đồ chơi nào? đồ chơi nào con thích nhất….Giáo dục trẻ chơI an toàn với những đồ chơI ngoài trời. * Hoạt động 2: Chơi vận động tập thể: Thi xem ai nhanh Trẻ nghe cô nói luật chơi cách chơi và tham gia tích cực vào trò chơi vận động tập thể * Hoạt động 3: Hứng thú tham gia vào HĐ chơi theo ý thích của trẻ 3/ Hoạt động góc : - Lưu ý góc nghệ thuật - Chơi theo 5 góc : (Như đã soạn đầu tuần ) + Góc xây dựng + Góc phân vai + Góc nghệ thuật + Góc thiên nhiên + Góc học tập 3/ Hoạt động chiều: Nghe kể chuyện: Món qùa của cô giáo. - Rèn kỹ năng hoạt dộng góc - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tham gia vào kể chuyện - Biết sắm các vai chơi theo sở thích của trẻ, có ý thức giữ gìn đồ chơi - Tranh chuyện: “ Món qùa của cô giáo” - Chuẩn bị các góc chơi theo chủ đề * Hoạt động 1: Cô kể cho trẻ nghe 1, 2 lần câu chuyện theo tranh * Hoạt động 2: Trẻ kể sáng tạo theo tranh * Hoạt động 3: Trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi dưới sự quản lý của cô * Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ * Những trẻ cần lưu ý: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kế hoạch ngày Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2010 Đón trẻ: - Hoạt động tự chọn, trò chuyện , điểm danh - Thể dục sáng: ………………………………………… Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Hoạt động có chủ đích: Tên hoạt động: PTNT KPKH: Tìm hiểu trò chuyện về Mùa Thu- Tết Trung Thu * Hoạt động chuyển tiếp: - Trẻ biết đặc điểm mùa thu, - Được trò chuyện về ngày tết trung thu, được hát múa bầy mâm ngũ quả. Vui đón tết trung thu. - Tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu, các bài hat, bài múa về TT, mâm ngũ quả. * Hoạt động 1: Hát “ Vườn trường mùa thu” : bài hát nói về mùa gì? Bạn nào muốn kể về mùa thu? Xem tranh ảnh về mùa thu, tết trung thu. * Hoạt động 2: Trẻ thảo luận theo nhóm, cá nhận - Cô cùng trẻ thảo luận: - Thời tiết mùa thu như thế nào? (Sáng, trưa, tối) cần làm gì để bảo vệ sức khoẻ tốt trong mùa thu? - Mùa thu có ngày hội gì? Ngày hội đó chúng mình được làm những gì, có những ai cùng dự với các bạn. - Ngày tết TT- Ngày rằm tháng tám là ngày tết của ai? Cho trẻ kể về ngày tết TT… - Để chuẩn bị tết trung thu chúng mình phải chuẩn bị những gì? - Múa hát về TT - Chơi trò chơi kéo co * Hoạt động 3: Phân nhóm bầy mâm ngũ quả . Chia lớp làm 2 nhóm bạn trai, bạn gái, trẻ lấy hoa quả bánh kẹo để bầy ( Thời gian 2 phút) Trẻ từng nhóm giới thiệu về mâm ngũ quả của nhóm - Rước đèn TT - Phá cỗ * Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân . 2/ Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Quan sát thời tiết mùa thu - Chơi vận động tập thể: Kéo co - Chơi theo ý thích - Giúp trẻ phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động tập thể - Địa điểm quan sát và chơi tập: Sân trường - 3 qủa bóng * Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát thảo luận về Thời tiết mùa thu Hôm nay chúng mình thấy ntn: C/m thấy trên trời có những gì, ông mặt trời như thế nào ? Mây có màu gì ? giống hình gì ? Theo con thích thời tiết như thế nào ? Con có dự báo gì về thời tiết mấy ngaỳ tới ? ( giáo dục trẻ). * Hoạt động 2: Chơi vận động tập thể: Kéo co Trẻ nghe cô nói luật chơi cách chơi và tham gia tích cực vào trò chơi vận động tập thể * Hoạt động 3: Chơi theo ý thích Hứng thú tham gia vào HĐ theo ý thích của trẻ 3/ Hoạt động góc : - Lưu ý góc nghệ thuật - Các góc chơi và đồ chơi ở các góc theo chủ đề . - Chơi theo 5 góc : (Như đã soạn đầu tuần ) + Góc xây dựng + Góc phân vai + Góc nghệ thuật + Góc thiên nhiên + Góc học tập 4/ Hoạt động chiều: Tô màu tranh vẽ về trường mầm non. - Rèn kỹ năng hoạt dộng góc - Trẻ hứng thú tham gia vào tô màu tranh vẽ để tạo bức tranh đẹp biết sử dụng màu đẻ tô. - Biết sắm các vai chơi theo sở thích của trẻ, có ý thức giữ gìn đồ chơi - Tranh vẽ về trường mầm non. - Chuẩn bị các góc chơi theo chủ đề . * Hoạt động 1: Cô cho trẻ tô màu theo ý thích của trẻ. Động viên trẻ để trẻ tô được bức tranh đẹp. * Hoạt động 2: Trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi dưới sự quản lý của cô. * Đánhgiá cuối ngày: ................................................................................................................................................ *Những trẻ cần lưuý: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kế hoạch ngày Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010 Đón trẻ: - Hoạt động tự chọn, trò chuyện , điểm danh - Thể dục sáng: ………………………………………… Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1/ Hoạt động có chủ đích: Tên hoạt động: PTTM GDAN: - Hát vận động : “Đêm trung thu ” - TCÂN: Tiếng hát bạn nào - Nghe hát: ánh trăng hoà bình. * Hoạt động chuyển tiếp: - Trẻ hát đúng bài bát, Thể hiện tình cảm về khi được hát múa về ngày trung thu. -Vận động nhịp nhàng theo bài hát - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi âm nhạc . - Không gian tổ chức lớp học: Trong lớp - Hình thức tổ chức: Cả lớp *Hoạt động 1: VĐTN: Đêm trung thu - Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày trung thu kể về những hoạt động trong ngày trung thu mà trẻ biết. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần bài hát" “Đêm trung thu ” Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Bật nhạc cho trẻ hát
File đính kèm:
- giao an(1).doc