Đề tài Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học địa lý 6

CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức

- Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ, lớp trung gian và Lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và nhiệt độ.

- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa mảng có thể di chuyển, dãn tách hoặc xô vào nhau tạo nên nhiều địa hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa.

2. Kĩ Năng.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lí thường sảy ra trong thiên nhiên.

- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, sáng tạo đồ dung trực quan sinh động.

 

doc22 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và khai thác Atlat trong dạy học địa lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ph¸p nghiªn cøu mét c¸ch võa søc nh­ c¸c ph­¬ng ph¸p t×m ®äc tµi liÖu tham kh¶o, ph­¬ng ph¸p quan s¸t vµ ghi chÐp ngoµi thùc ®Þa.
- Th«ng qua th¶o luËn cã thÓ lµm thay ®æi quan ®iÓm cña c¸ nh©n trªn c¬ së c¸c sù kiÖn, th«ng tin mét c¸ch logic tõ c¸c häc sinh trong nhãm, líp.
- Qu¸ tr×nh th¶o luËn d­íi sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn cßn t¹o ra mèi quan hÖ hai chiÒu gi÷a gi¸o viªn vµ häc sinh, gióp cho gi¸o viªn n¾m ®­îc hiÖu qu¶ gi¸o dôc vÒ c¸c mÆt nhËn thøc, th¸i ®é , quan ®iÓm, xu h­íng hµnh vi cña häc sinh. 
2/VỀ THỰC TIỄN:
Víi nh÷ng ý nghÜa vµ t¸c dông trªn cña hai ph­¬ng ph¸p th¶o luËn vµ khai th¸c b¶n ®å khi vËn dông trong qu¸ tr×nh d¹y häc ®Þa lý cã nh÷ng thuËn lîi vµ nh÷ng khã kh¨n riªng.
Nh÷ng thuËn lîi: Khi kÕt hîp hai ph­¬ng ph¸p nµy trong d¹y häc ®Þa lý gióp cho häc sinh võa giao tiÕp võa tr×nh bµy ®­îc hiÓu biÕt cña m×nh cho b¹n nghe, ®ång thêi l¾ng nghe ý kiÕn cña c¸c thµnh viªn kh¸c trong nhãm vµ trong líp, cïng nhau bµn b¹c c¸c em sÏ c¶m thÊy tù tin. Nh­ vËy sÏ gióp c¸c em cã c¬ héi ®Ó lµm quen víi nhau, g¾n bã víi nhau trong mét tËp thÓ, t¹o c¬ héi ®Ó c¸c em tÝch cùc ho¹t ®éng vµ cã tÝnh c¹nh tranh víi nhau.( thi ®ua nhau häc tËp). §ång thêi c¸c em cßn cã thÓ x¸c ®Þnh c¸c ®Þa danh , c¸c yÕu tè ®Þa lý trªn l­îc ®å, vµ tr×nh bµy ®­îc ®Æc ®iÓm, n¬i ph©n bè cña chóng.
Nh÷ng khã kh¨n: trong mét giê häc 45 phót ®ång hå ho¹t ®éng nhãm nhiÒu khi mÊt thêi gian, hoÆc cã nhãm lµm viÖc rÊt tÝch cùc cã nhãm lµm viÖc cßn ch­a tÝch cùc, cã nhãm chØ lµ h×nh thøc cña mét sè häc sinh tÝch cùc, cßn nh÷ng häc sinh ch­a tÝch cùc th× coi ®ã lµ c¬ héi ®Ó c¸c em nãi chuyÖn riªng. §ång thêi khi khai th¸c b¶n ®å vµ x¸c ®Þnh c¸c yÕu tè ®Þa lý trªn b¶n ®å chØ cã thÓ kتm tra ®­îc mét sè em v× nÕu nhiÒu häc sinh lªn b¶ng sÏ rÊt mÊt thêi gian nªn kü n¨ng chØ b¶n ®å cña häc sinh cßn rÊt kÐm.
3/CÁCH TIẾN HÀNH: 
§Ó kÕt hîp hai ph­¬ng ph¸p trªn trong d¹y häc ®Þa lý t«i ®· ¸p dông trong nh÷ng bµi gi¶ng cô thÓ nh­ sau: 
 Tiết 11. Bài 9:
HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức
- Học sinh biết được độ dài ngày- đêm chênh lệch giữa các mùa, các vĩ độ là hệ quả sự vận động của trái đất quanh mặt trời.
- Học sinh nhận biết được các khái niệm: Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam, hiện tượng đêm trắng...
2. Kĩ Năng.
- Hình thành cho học sinh kĩ năng mô phỏng (dùng đèn, nến, vật hình cầu để mô phỏng chuyển động của trái đất. Từ đó rút ra kết luận)
- Khai thác thông tin trên tranh ảnh minh họa.
3. Thái độ.
- Học sinh có cái nhìn khách quan về độ dài ngày đêm ở mọi nơi trên trái đất.
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thường ngày.
- Ham học hỏi và thích thú khám phá thế giới tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học.
- Giáo viên: Hình 24,25 phóng to; Bảng phụ; Tư liệu tham khảo; quả địa cầu...
- Học sinh: Phiếu thảo luận nhóm
III. Phương pháp.
- Vấn đáp gợi mở. 
- thuyết trình.
- Thảo luận nhóm.
- Khai thác kiến thức trên đồ dung trực quan.
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời? Nêu hệ quả đã học?
3. Bài mới. 
Khi Trái đất chuyển động quanh Mặt trời, ngoài sinh ra hiện tượng mùa trong năm, thì chuyển động này còn dẫn đến hệ quả ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vậy, để nắm được hiện tượng này diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Kiến thức cần đạt
Gv treo hình minh hoạ.
Yêu cầu Hs lên xác định trên hình minh họa các đường, điểm và số độ: điểm cực Bắc, điểm cực nam, đường xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.
Hỏi: Vì sao Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng một nửa?
Trả lời: vì Trái Đất hình cầu...
Gv hướng dẫn Hs nắm được: gianh giới giữa nửa sáng và nửa tối được gọi là "đường phân chia sáng tối"; Đường nối liền điểm cực Bắc – Nam là “ đường trục”
Hỏi: Dựa vào hình 24, cho biết vì sao trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau?
(Gv gợi ý)
Trả lời: 
+ Đường (BN) nghiêng 66033' với mặt phẳng quỹ đạo.
+ Đường (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.
=> Không trùng nhau.
Tích hợp: Toán 6 (bài 3: góc vuông, góc nhọn)
Hỏi: Thế nào là góc vuông?
Trả lời: Là hai đường thẳng cắt nhau tạo 1 góc 900.
Gv giải thích thêm về góc nhọn.
Ví dụ: 
Nếu hiện tại mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất thì 
chúng ta sẽ thấy mặt trời ở vị trí nào?
Trả lời: Trên đỉnh đầu. (mặt trời lên thiên đỉnh)
Giới thiệu hình 24. 
Giảng: Như vậy,khi chuyển động quanh Mặt trời, trục Trái Đất luôn nghiêng, không trùng với đường phân chia sáng tối. Do đó, vào mùa nóng và mùa lạnh có sự chênh lệch của các bán cầu về độ dài ngày đêm. Để nắm được phần này chúng ta cùng nghe nhóm 1,2 trình bày.
Nhóm 1: Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở ngày 22/6?
Nhóm 2: Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở ngày 22/12?
HS: Nhóm 1, 2 lần lượt lên bảng trình bày.
Gv: Cho nhóm 3,4 nhận xét. Chuẩn xác kiến thức.
Ghi bảng:..
Tích hợp: Lịch sử 6 (tiết 3): “Xã hội nguyên thuỷ”; Ngữ văn 8 (tiết 37): “Nói quá”)
GV: Khoảng 3 đến 4 triệu năm trước, Người tối cổ xuất hiện. Trải qua hàng ngàn, hàng vạn năm cải biến và trở thành người tinh khôn như ngày nay. Để đúc kết kinh nghiệm sinh tồn, ông cha ta đã sáng tác ra nhiều câu thơ, ca dao, tục ngữ...để phản ánh hiện tượng tự nhiên. Trong đó có câu tục ngữ: 
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối".
Hỏi: Em hiểu nội dung câu tục ngữ này như thế nào?
HS: trả lời.
Gv: Câu tục ngữ được sử dụng biện pháp tu từ nói quá nhằm phản ánh hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. 
Gv: Hãy giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở nước ta?
(Gv gợi ý)
Trả lời: Khi chuyển động quanh mặt trời Trái Đất không thay đổi hướng nghiêng và độ nghiêng. Nước ta nằm ở bán cầu Bắc
+ Vào mùa nóng: BCB ngả về phía Mặt Trời --> ngày dài hơn đêm.
+ Vào mùa lạnh: (ngược lại)
Giảng: Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời không những dẫn đến hệ quả các mùa trong năm, hiện 
tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa mà còn tạo nên sự chênh lệch độ dài ngày đêm ở các vĩ độ khác nhau. Chúng ta cùng chuyển sang phần tiếp theo của mục 1.
Giới thiệu hình 25.
Giảng: Như đã yêu cầu chuẩn bị ở bài trước. Để nắm được sự chênh lệch độ dài ngày đêm xin mời nhóm 3,4 lần lượt lên trình bày phần chuẩn bị của mình.
Nhóm 3: So sánh sự chênh lệch độ dài ngày, đêm ở các vĩ độ khác nhau vào ngày 22/6.
Nhóm 4: So sánh sự chênh lệch độ dài ngày, đêm ở các vĩ độ khác nhau vào ngày 22/12.
HS: Lên bảng trình bày.
Gv: cho Hs nhóm 1,2 nhận xét; Chuẩn xác kiến thức.
Tổ chức thảo luận
Chia 4 nhóm.
Cử nhóm trưởng.
Số lượng: 8 Hs
Thời gian: 3 phút.
Câu hỏi: Hoàn thiện bảng kiến thức: "Độ dài ngày đêm khác nhau ở các vĩ độ"
Ngày
Địa điểm
Vĩ độ
Thời gian ngày đêm
Mùa
Kết luận 
22/6
(Hạ chí)
Bán cầu Bắc
900 B
.
............
................................................
66o33' B
.................
23o27' B
.................
Xích đạo
0o
.................
................
Bán cầu Nam
23o27' B
.................
..............
................................................................
66o33' B
.................
900 B
.................
Gợi ý: điền các cụm từ:
- ngày = đêm
- ngày = 24h
- đêm = 24h
- Ngày < đêm
- Ngày> đêm
- Ngày dài 24h
- Đêm dài 24h 
- Mùa hè
- Mùa đông
Từ đó, rút ra kết luận.
_________________________
Hs thảo luận. 
Gv tổ chức, hướng dẫn.
Yêu cầu:
Nhóm 1: Hoàn thiện bán cầu Bắc.
Nhóm 2: Hoàn thiện xích đạo.
Nhóm 3: Hoàn thiện bán cầu Nam.
Nhóm 4: Nhận xét và sử dụng bảng kiến thức trình bày độ dài ngày đêm ở các vĩ độ khác nhau trên đồ dùng minh họa.
(Cả lớp hoàn thiện bảng vào vở)
Gv chốt kiến thức: Như vậy, càng lên các vĩ độ cao thì sự chênh lệch độ dài ngày đêm càng lớn. Chỉ duy nhất ở xích đạo là có độ dài ngày đêm bằng nhau vào 2 ngày (22/6) và (22/12).
Giao việc: Hs về nhà lập bảng tương tự vào ngày 22/12 (Đông chí)
Gv: cho Hs nhóm 3,4 nhận xét; Chuẩn xác kiến thức.
Chuyển ý: Thông qua nội dung vừa tìm hiểu, chúng ta còn thấy trên trái đất có những nơi độ dài ngày hoặc đêm kéo dài đến 24h. Vậy, đó là những nơi nào? Và số ngày (có ngày hoặc đêm dài 24h) thay đổi như thế nào? Chúng ta chuyển sang mục thứ 2. 
Hỏi: Ở đâu trên trái đất có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24h?
Trả lời: 2 miền cực.
Hỏi: Lên bảng xác định miền cực trên hình minh hoạ?
Hs: lên chỉ bản đồ. (từ 66033’ đến 900 B – N)
Hỏi: Ở vòng cực Bắc và Nam, mỗi năm có số ngày hoặc đêm dài 24h là bao nhiêu? 
Trả lời: 1 ngày (đêm).
Hỏi: Ở hai cực Bắc – Nam, mỗi năm số ngày hoặc đêm dài suốt 24h là bao nhiêu?
Hỏi: ở vĩ độ từ 66033’ đến điểm cực có số ngày hoặc đêm dài suốt 24h thay đổi như thế nào?
Trả lời: Từ 1 đến 6 tháng.
Tổ chức thảo luận
(Theo nhóm đã chia)
Thời gian: 3 phút
Câu hỏi: Hoàn thiện bảng kiến thức: "Số ngày có ngày, đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa ở 2 miền cực.
Ngày
Vĩ độ
Số ngày có ngày dài 24h
Số ngày có đêm dài 24h
Mùa
22/6
66033’B
..
66033’N
.
22/12
66033’B
66033’N
Từ 21/3 – 23/9
Cực Bắc
Cực Nam
Từ 23/9 – 21/3
Cực Bắc
Cực Nam
Kết luận:
 Số ngày (đêm) dài 24h ở 2 miền cực thay đổi theo mùa.
Gợi ý: điền các cụm từ vào ô tương ứng:
1 ngày
6 tháng
Không có
Mùa nóng
Mùa lạnh
Từ đó, rút ra kết luận.
_______________________
Hs thảo luận. 
Gv tổ chức, hướng dẫn.
Yêu cầu:
- Hoàn thiện bảng kiến thức.
- Cho Hs các nhóm nhận xét bảng kiến thức.
- Gv dựa bảng kiến thức trình bày cho Hs hoàn thiện bảng vào vở.
 (Cả lớp hoàn thiện bảng vào vở)
Mở rộng:
Hỏi: Em hiểu thế nào là hiện tượng đêm trắng?
Trả lời: Là thuật ngữ chỉ ngày dài 24h, ban đêm trời không tối như bình thường, mà có hiện tượng tranh tối, tranh sáng như lúc hoàng hôn.
Gv mở rộng: Ví dụ như thành phố Xanh Petecbua (Liên Bang Nga)
Hỏi: Vậy qua bài học, rút ra nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa là gì?
Trả lời: Trục nghiêng không đổi hướng.
Hỏi: Theo em hiện tượng ngày đêm dài, ngắn có ảnh hưởng như thế nào?
Hs: Trả lời theo Sgk
Gv mở rộng liên hệ với thực tế: Khí hậu, sinh hoạt, sản xuất.
Liên hệ: Địa lý 6 (bài 22: Các đới khí hậu trên Trái đất)
Cho Hs đọc phần ghi nhớ.
Giáo viên tổng kết bài học.
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.
 * Ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
- Mùa nóng: Ngày dài đêm ngắn.
- Mùa lạnh: Ngày ngắn đêm dài.
* Ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau.
(Bảng kiến thức)
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài 24h thay đổi theo mùa. 
(Bảng kiến thức)
4, Củng cố.
	Cả lớp xem tư liệu video liên quan đến bài học của nhóm 4 chuẩn bị;
5, Hướng dẫn học bài:
Học bài và làm bài tập 1,2 SGK (Trang 30)
Chuẩn bị bài mới. 
+ Cấu tạo bên trong trái đất có mấy lớp? trình bày đặc điểm các lớp.
+ Nêu cấu tạo lớp vỏ trái đất? số lượng địa mảng và sự di chuyển của nó?
Tiết 12. Bài 10:
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức
- Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ, lớp trung gian và Lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa mảng có thể di chuyển, dãn tách hoặc xô vào nhau tạo nên nhiều địa hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa.
2. Kĩ Năng.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lí thường sảy ra trong thiên nhiên.
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, sáng tạo đồ dung trực quan sinh động.
3. Thái độ.
- Hs có cái nhìn khái quát về cấu tạo của trái đất rộng lớn.
- Thích thú, ham hiểu biết về các hiện tượng tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học.
- Giáo viên: Hình 26, 27 phóng to; Bảng phụ; Tư liệu tham khảo; quả địa cầu...
- Học sinh: Bút chì, thước kẻ, màu...
III. Phương pháp.
- Vấn đáp gợi mở. 
- thuyết trình.
- Thảo luận nhóm.
- Khai thác kiến thức trên đồ dung trực quan.
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
	Nối cột A với cột B sao cho phù hợp về độ dài ngày đêm của các địa điểm:
Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt trời vào ngày 22/6
A
B
Vòng cực Bắc
Ngày = đêm
Chí tuyến Bắc
Ngày < đêm
Xích đạo
Ngày > đêm
Chí tuyến Nam
Ngày = 24h
Vòng cực Nam
Đêm =24h
- 3. Bài mới.
	Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống, chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày công tìm hiểu về cấu tạo bên trong của Trái Đất ra sao? Sự hình thành, phân bố của các lục địa và đại dương trên lớp vỏ Trái Đất như thế nào?. Cho đến nay, nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, , những vấn đề có nhiều bí ẩn đó đã dần được hé lộ. Bài học hôm nay, Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể về cấu tạo bên trong của Trái đất.
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Kiến thức cần đạt
Hỏi: Nhắc lại bán kính của Trái đất khoảng bao nhiêu km?
Trả lời: 6370 km.
Hỏi: Việc tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất có dễ dàng không?
Trả lời: Rất khó khăn.
Hỏi: Con người mới chỉ nghiên cứu trực tiếp cấu tạo Trái đất ở độ sau bao nhiêu mét?
Trả lời: 15000 mét.
Hỏi: em có so sánh gì giữa con số này với bán kính Trái đất?
Trả lời: Vô cùng nhỏ bé.
Giảng: Mũi khoan 15000 mét là kỉ lục thuộc về nước Nga năm 1984. Gần đây, trong khi các nước Nga, Mĩ mải mê với dự án bay ra ngoài không gian thì Năm 2006 tàu Chikyu của Nhật đã tiến hành khoan và thăm dò lòng đất, đạt kỉ lục 2.400m tính từ đáy đại dương. Song, những con số này còn vô cùng nhỏ bé với bán kính trên 6000km của Trái đất.Như vậy, việc dùng các biện pháp nghiên cứu trực tiếp là hoàn toàn không thể. 
Hỏi: Vậy phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu như thế nào?
Trả lời: Các phương pháp gián tiếp.
Phương pháp địa chấn.
Phương pháp trọng lực.
Phương pháp địa từ.
Ngoài ra còn nghiên cứu thành phần, tính chất của các mẫu thiên thạch, các mẫu đất đấ của thiên thể khác như mặt trăng để hiểu biết thêm về cấu tạo của Trái Đất.
Giảng: Như vậy, Thông qua các phương pháp trên thì các nhà khoa học đã phần nào phỏng đoán được về cấu tạo bên trong của Trái đât.
Hỏi: Dựa vào hình 26, cho biết cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? nêu tên các lớp đó?
Trả lời: 3 lớp (vỏ, trung gian, nhân)
Gv giới thiệu bảng kiến thức trang 32.
Thảo luận nhóm.
Chia 4 nhóm.
Cử nhóm trưởng.
Số lượng: 8 Hs
Thời gian: 3 phút.
Câu hỏi: Dựa vào hình 26 và bảng ở trang 32 hoàn thiện lát cắt minh hoạ cấu tạo bên trong Trái đất.
____________
Hs tiến thảo luận. 
Trưng bày kết quả thảo luận.
Gv cho Hs nhận xét.
Yêu cầu 1 nhóm hoàn thiện nhất lên trình bày cấu tạo bên trong Trái đất.
Gv nhận xét.
Hỏi: Em có nhận xét gì về độ dày, và nhiệt độ của các lớp?
Trả lời
Độ dày: Vỏ mỏng nhất, nhân dày nhất.
Nhiệt độ: càng xuống sâu nhiệt độ càng cao.
Giảng: (khái quát thành phần cấu tạo của mỗi lớp). Nhân cấu tạo chủ yếu từ Niken và sắt; Trung gian chủ yếu là các loại đá bazơ nóng chảy (mắc ma); Vỏ chủ yếu là các loại đá phiến thạch, granit, bazan rắn chắc..
Gv cho Hs biết vị trí của tâm động đất.
Hỏi: Tâm động đất nằm ở lớp nào?Lớp này có ảnh hưởng đến đời sống của loài người trên mặt đất không? Tại sao?
Trả lời: Có. Gây ra hiện tượng động đất núi, núi lửa.
Hỏi: Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất nhưng lại có vai trò quan trọng nhất? 
Trả lời: Vỏ Trái Đất.
Chuyển ý: Chúng ta cùng sang phần (2) để tìm hiểu xem cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất như thế nào? Tại sao lại nói lớp vỏ Trái Đất là quan trọng nhất?
Cho Hs xem video tư liệu.
Hỏi: Lớp vỏ chiếm bao nhiêu % thể tích, và bao nhiêu % khối lượng của Trái đất?
Hs: Trả lời.
Giới thiệu hình 27 (Sgk) Các địa mảng của lớp vỏ Trái đất.
Hỏi: Qua hình ảnh cho thấy lớp vỏ Trái đất có phải là một khối liên tục và đồng nhất không?
Trả lời: Không.
Hỏi: Vậy nó được cấu tạo như thế nào?
Trả lời.:
Hỏi: Nêu số lượng các địa mảng ? Đó là những đại mảng nào?
Trả lời: 7 mảng chính
Yêu cầu 1 Hs lên xác định các địa mảng lớn và các địa mảng nhỏ.
Giảng: Vỏ trái đất gồm một phức hệ đá nằm trên mặt Môkhôrôvich. Ðây là mặt phân chia vỏ trái đất với quyển trung gian mang tên nhà khoa học Nam Tư, người đề xuất vào năm 1909
 (gọi tắt là mặt Môkhô).
Thành phần lớp vỏ chủ yếu là đá Granit, đá bazan, đá phiến thạch rắn chắcvà các lớp trầm tích lục địa, đại dương.
Hỏi: Em có so sánh gì về địa hình lục địa và đại dương?
Trả lời:
Lục địa nổi cao trên mặt nước biển.
Đại dương thấp trũng, nước bao phủ.
Hỏi: Các địa mảng có di chuyển không? Tại sao?
Hs trả lời dựa vào trạng thái lớp trung gian: Nằm trên lớp vật chất dẻo, đàn hồi nên dễ dàng di chuyển theo chiều ngang dọc. tối đa 18cm/năm.
Hỏi: Các mảng có những kiểu tiếp xúc nào?
Hs: Trả lời
Hỏi: Khi các mảng tiếp xúc sảy ra hiện tượng gì?
Mở rộng: sự hình thành của dãy núi ngầm đấy Đại Tây Dương do tách giãn hai mảng Âu-Á và Nam Mĩ. Hình thành dãy Himalaya do mảng Ấn Độ xô vào mảng Âu-Á.
Cho Hs xác định vị trí Việt Nam nằm trên địa mảng nào?.
Hỏi: Nước ta có chịu ảnh hưởng khi các mảng tiếp xúc không?
Hs:..
Giảng: nước ta nằm trên một mảng nền đối ổn định, nên ít chịu ảnh hưởng của vận động kiến tạo Trái đất.
Mở rộng:
 “Đảo tro” Hòn Tro hay Gò Mới là một hòn đảo hình thành do hoạt động của núi lửa dưới biển ở phía nam đảo Phú Quý, ngoài khơi Nam Trung Bộ thuộc Việt Nam vào năm 1923. Tuy nhiên, hòn Tro chỉ tồn tại trong thời gian ngắn rồi bị sóng biển đánh tan do đảo này được tạo thành từ vật liệu chưa được cố kết chặt chẽ.
27 trận động đất ở Việt Nam trong nửa năm qua khu vực tập trung động đất nhiều nhất là Bắc Trà My (Quảng Nam), tới 11 trận. Các chuyên gia cảnh báo nơi này còn tiếp tục xảy ra những chấn động.
Hỏi: Tại sao nói lớp vỏ Trái đất có vai trò vô cùng quan trong?
Hs: Trả lời..
Hs xem hình minh hoạ.
Tích hợp môi trường: 
Hiện nay một số nơi đang bị ô nhiễm nặng do hoạt động khai thác, thăm dò dầu khí bừa bãi. Đây là tình trạng nghiêm trọng cần cảnh báo. Không chỉ các tổ chức, cơ quan hay nhà nước nào riêng biệt, mà bảo vệ môi trường sống là nhiệm vụ của mỗi cá nhân chúng ta.
Hỏi: Vậy để giữ Trái đất luôn xanh – sạch – đẹp thì, ngay ở ghế nhà trường chúng ta cần có thói quen nào?
Hs: trả lời
Gv tổng kết bài học
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Chia thành 3 lớp:
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.
- Chiếm 1,5 % thể tích và 1 % khối lượng Trái đất.
* Cấu tạo: 
- Từ các địa mảng nằm kề nhau.
- Các mảng di chuyển chậm: Xô vào nhau; Tách xa nhau àđộng đất, núi lửa?
(Bảng kiến thức)
* Vai trò:
- Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên..xã hội loài người.
4, Củng cố.
	Cả lớp xem tư liệu video liên quan đến bài học của nhóm 4 chuẩn bị;
5, Hướng dẫn học bài:
Học bài và làm bài tập 1,2 SGK (Trang 30)
Chuẩn bị bài mới.
+ Các nhóm 1,2: Dựa vào bảng kiến thức bài 10 (trang 32) vẽ hình minh hoạ.Trình bày cấu tạo bên trong của Trái đất trên hình minh hoạ.
+Nhóm 3,4: Chuẩn bị đồ dùng mô phỏng cấu tạo bên trong Trái đất và các địa mảng. Trình bày cấu tạo vỏ trái đất. Nêu tên các địa mảng chính
4/KẾT QUẢ :
Sau khi ¸p dông hai ph­¬ng ph¸p trªn trong nh÷ng bµi gi¶ng ®Þa lý, cô thÓ víi bµi gi¶ng trªn trong d¹y häc d¹y häc ®Þa lý khèi 6 tr­êng THCS Bình Minh t«i thÊy kÕt qu¶ thu ®­îc thËt ®¸ng mõng . V× víi bµi häc trªn nÕu nh­ kh«ng ¸p dông ph­¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm th× c¸c c©u hái sÏ rÊt nhiÒu, vµ gi¸o viªn hái häc sinh ®¸p sÏ t¹o nªn sù nhµm ch¸n ®èi víi c¸c em. Cã c©u hái th¶o luËn c¸c em sÏ ®­îc bµn b¹c ®Ó nhí l¹i c¸c kiÕn thøc cò ®ång thêi thèng nhÊt c¸c ý kiÕn ®Ó cã c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt . VÝ dô víi c©u hái: N­íc ta n»m trong ®íi khÝ hËu nµo? §Ó tr¶ lêi ®­îc häc sinh ph¶i nhí l¹i kiÕn thøc cña ®Çu ch­¬ng tr×nh §Þa Lý 6 vÒ khÝ hËu §«ng Nam ¸ . HoÆc c©u hái : kiÕn thức vÒ giê quèc tÕ. Cßn ph­¬ng ph¸p khai th¸c b¶n ®å b¾t buéc ph¶i sö dông v× cã khai th¸c b¶n ®å häc sinh míi x¸c ®Þnh ®­îc vÞ trÝ vµ giíi h¹n cña n­íc ta trªn b¶n ®å thÕ giíi vµ khu vùc, x¸c ®Þnh ®­îc vÞ trÝ c¸c ®iÓm cùc , c¸c ®¶o vµ quÇn ®¶o, c¸c vÞnh biÓn, b·i biÓn, ... Kh«ng chØ x¸c ®Þnh ®­îc vÞ trÝ vµ giíi h¹n cña n­íc ta trªn b¶n ®å mµ sau ®ã häc sinh ph¶i t¸i t¹o ®­îch×nh ¶nh cña l·nh thæ n­íc ta víi nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña chóngkÕt hîp víi quan s¸t ngoµi thùc ®Þa.Sau khi lµm viÖc víi b¶n ®å häc dsinh cßn rÌn luyÖn ®­îc kü n¨ng ®äc b¶n ®å vÝ dô nh

File đính kèm:

  • docskkn_20150726_043727.doc