Đề tài Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong giảng dạy sinh học 6

. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

? Muốn xác định một bộ phận nào đó của cây có phải là thân không, chúng ta cần căn cứ vào đặc điểm nào?

Gợi ý: - Cấu tạo ngoài: có cành lá thân và chồi.

 

doc63 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 5962 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong giảng dạy sinh học 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h theo chủ đề của bài học nhưng cũng đủ “mở” để kớch thớch sự tự vấn của học sinh.
Cõu hỏi nờu vấn đề thường là cõu hỏi nhằm mục đớch hỡnh thành biểu tượng ban đầu của học sinh. Giỏo viờn phải đầu tư suy nghĩ và cẩn trọng trong việc đặt cõu hỏi nờu vấn đề vỡ chất lượng của cõu hỏi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ý đồ dạy học ở cỏc bước tiếp theo của tiến trỡnh phương phỏp và sự thành cụng của bài học. 
II.5.2. Cõu hỏi gợi ý 
 	Cõu hỏi gợi ý là cỏc cõu hỏi được đặt ra trong quỏ trỡnh làm việc của học sinh. Cõu hỏi gợi ý cú thể là cõu hỏi “ớt mở” hơn hoặc là dạng cõu hỏi “đúng”. Vai trũ của nú nhằm gợi ý, định hướng cho học sinh rừ hơn hoặc kớch thớch một suy nghĩ mới của học sinh. 
Khi đặt cõu hỏi gợi ý, giỏo viờn nờn dựng cỏc cụm từ bắt đầu như “Theo cỏc em”, “Em nghĩ gỡ…”, “Theo ý em…”… vỡ cỏc cụm từ này cho thấy giỏo viờn khụng yờu cầu học sinh đưa ra một cõu trả lời chớnh xỏc mà chỉ yờu cầu học sinh giải thớch ý kiến, đưa ra nhận định của cỏc em mà thụi.
II.6. Rốn luyện ngụn ngữ cho học sinh thụng qua dạy học theo phương phỏp “Bàn tay nặn bột”
Vấn đề rốn luyện ngụn ngữ cho học sinh được phõn thành hai mảng chớnh đú là rốn luyện ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết. Dạy học theo phương phỏp BTNB là sự hũa quyện 3 phần gần như tương đương nhau đú là thớ nghiệm, núi và viết. Học sinh khụng thể làm thớ nghiệm mà khụng suy nghĩ và cỏc em thể hiện suy nghĩ bằng cỏch thảo luận (núi) hoặc viết. 
- Núi: Phương phỏp BTNB khuyến khớch trao đổi bằng ngụn ngữ núi về những quan sỏt, những giả thuyết, những thớ nghiệm và những giải thớch. Một số học sinh cú khú khăn về ngụn ngữ núi trong một số lĩnh vực nào đú đó phỏt biểu ý kiến một cỏch tự giỏc hơn khi cỏc thao tỏc trong hoạt động khoa học bắt buộc chỳng phải làm việc tập thể và phải đối mặt với cỏc hiện tượng tự nhiờn. Học sinh học cỏch bảo vệ quan điểm của mỡnh, biết lắng nghe người khỏc, biết thừa nhận trờn cơ sở của lớ lẽ, biết làm việc cho mục đớch chung của một khuụn khổ nhất định. 
- Viết: Văn phong (lối viết) là cỏch thức thể hiện ra ngoài những hoạt động suy nghĩ của mỡnh. Nú cũng cho phộp giữ lại dấu vết của cỏc thụng tin đó thu nhận được, tổng hợp và hỡnh thức húa để làm nảy sinh ý tưởng mới. Nú cũng làm cho thụng bỏo được dễ dàng tiếp nhận dưới dạng đồ thị vỡ thụng tin đụi khi khú phỏt biểu và cho phộp ghi lại cỏc kết quả tranh luận. 
- Chuyển từ núi sang viết: Chuyển từ một cỏch thức thụng bỏo này sang một cỏch thức thụng bỏo khỏc là một giai đoạn quan trọng. Phương phỏp BTNB đề nghị dành một thời gian để ghi chộp cỏ nhõn, để thảo luận xõy dựng tập thể những cõu thuật lại cỏc kiến thức đó được trao đổi và học cỏch thức sử dụng cỏc cỏch thức viết khỏc nhau. 
II.7. Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhúm ý tưởng của học sinh 
Khi chọn ý tưởng và nhúm ý tưởng của học sinh giỏo viờn cần chỳ ý những điểm sau: 
- Cho học sinh phỏt biểu ý kiến tự do và tuyệt đối khụng nhận xột đỳng hay sai cỏc ý kiến đú ngay sau khi học sinh phỏt biểu. 
- Đối với những ý tưởng phức tạp hay cú nhiều ý kiến khỏc biệt, giỏo viờn nờn ghi chỳ lại ở một gúc trờn bảng để học sinh dễ theo dừi. 
- Đối với những biểu tượng ban đầu được học sinh trỡnh bày bằng hỡnh vẽ, sơ đồ… thỡ giỏo viờn quan sỏt và chọn một số hỡnh vẽ tiờu biểu, cú những điểm sai lệch nhau rừ rệt để dỏn lờn bảng, giỳp học sinh dễ so sỏnh, nhận xột.
- Khi yờu cầu học sinh trỡnh bày, nờn cho những học sinh cú ý tưởng sai lệch nhiều với kiến thức đỳng trỡnh bày trước, những học sinh cú ý kiến tốt hơn trỡnh bày sau. Giỏo viờn khụng nhận xột ý kiến của học sinh khi học sinh phỏt biểu. Từ cỏc sự khỏc biệt của cỏc ý tưởng sẽ giỳp học sinh thắc mắc vậy ý tưởng nào là đỳng, làm sao để kiểm chứng nú… Đú là mõu thuẫn nhận thức để giỳp học sinh đề xuất ra cỏc thớ nghiệm kiểm chứng hoặc cỏc phương ỏn tỡm ra cõu trả lời. 
- Khi yờu cầu học sinh phỏt biểu, nờu ý kiến (ý tưởng), giỏo viờn cần chỳ ý về mặt thời gian, hướng dẫn học sinh cỏch trả lời thẳng vào cõu hỏi, khụng kộo dài, trả lời vũng vo mà cần trả lời gắn gọn đủ ý. Làm như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian của tiết học, đồng thời sẽ giỳp học sinh rốn luyện được suy nghĩ, ý tưởng của mỡnh về mặt ngụn ngữ. 
- Khi yờu cầu học sinh khỏc nhận xột ý kiến của học sinh trước, giỏo viờn nờn yờu cầu học sinh nhận xột theo hướng “đồng ý và cú bổ sung” hay “khụng đồng ý và cú ý kiến khỏc” chứ khụng nhận xột “ý kiến bạn này đỳng, bạn kia sai”. 
- Giỏo viờn cần túm tắt ý tưởng của học sinh khi viết ghi chỳ lờn bảng.
II.8. Hướng dẫn học sinh đề xuất thớ nghiệm nghiờn cứu hay phương ỏn tỡm cõu trả lời 
Bước đề xuất thớ nghiệm nghiờn cứu hay cỏc giải phỏp tỡm cõu trả lời của học sinh cũng là một bước khỏ phức tạp, đũi hỏi giỏo viờn phải cú kỹ năng sư phạm để điều khiển tiết học, trỏnh để học sinh đi quỏ xa yờu cầu nội dung của bài học. Tựy từng trường hợp cụ thể mà giỏo viờn cú phương phỏp phự hợp, tuy nhiờn cần chỳ ý mấy điểm sau: 
 	- Đối với ý kiến hay vấn đề đặt ra đơn giản, ớt phương ỏn hay thớ nghiệm chứng minh thỡ giỏo viờn cú thể cho học sinh trả lời trực tiếp phương ỏn mà học sinh đề xuất
- Phương ỏn tỡm cõu trả lời hay thớ nghiệm kiểm chứng đều xuất phỏt từ những sự khỏc biệt của cỏc ý tưởng ban đầu (biểu tựong ban đầu) của học sinh, vỡ vậy giỏo viờn nờn xoỏy sõu vào cỏc điểm khỏc biệt gõy tranh cói đú để giỳp học sinh tự đặt cõu hỏi thắc mắc và thụi thỳc học sinh đề xuất cỏc phương ỏn để tỡm ra cõu trả lời. 
- Đối với học sinh tiểu học, giỏo viờn nờn giỳp cỏc em suy nghĩ đơn giản với cỏc vật liệu thớ nghiệm thõn thiện, quen thuộc, hạn chế dựng những thớ nghiệm phức tạp hay dựng những vật dụng thớ nghiệm quỏ xa lạ đối với học sinh. 
 - Khi học sinh đề xuất phương ỏn tỡm cõu trả lời, giỏo viờn khụng nờn nhận xột phương ỏn đú đỳng hay sai mà chỉ nờn hỏi ý kiến cỏc học sinh khỏc nhận xột, phõn tớch. Nếu cỏc học sinh khỏc khụng trả lời được thỡ giỏo viờn gợi ý những mõu thuẫn mà phương ỏn đú khụng đưa ra cõu trả lời được nhằm gợi ý để học sinh tự rỳt ra nhận 
xột và loại bỏ phương ỏn. Giỏo viờn cũng cú thể ghi chỳ trờn bảng một lượt cỏc ý kiến khỏc nhau rồi yờu cầu cả lớp cho ý kiến nhận xột. 
- Giỏo viờn cũng nờn chuẩn bị sẵn sàng cho tỡnh huống học sinh khụng nờu được phương ỏn tỡm cõu trả lời hoặc cỏc phương ỏn đưa ra quỏ ớt, nghốo nàn về ý tưởng (đối với những trường hợp cú nhiều phương ỏn tỡm cõu trả lời). Với trường hợp này giỏo viờn chuẩn bị sẵn một số phương ỏn để đưa ra hỏi ý kiến của học sinh.
II.9. Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thực hành
Vở thực hành khụng phải là vở nhỏp cũng khụng phải là vở ghi chộp thụng thường của học sinh. 
 Vở thực hành khụng phải là cuốn vở để giỏo viờn dựng để sửa lỗi của học sinh mà nhằm mục đớch chớnh là để học sinh tự do diễn đạt suy nghĩ, ý kiến của mỡnh thụng qua ngụn ngữ viết. 
Vở thực hành được lưu giữ và được giỏo viờn xem xột như là một phần biểu hiện sự tiếp thu kiến thức, thỏi độ học tập, làm việc của học sinh. Thụng qua vở thực hành, giỏo viờn cú thể nhỡn nhận được quỏ trỡnh tiến bộ của học sinh trong học tập. Giỏo viờn, phụ huynh cú thể nhỡn vào cỏc ghi chỳ để tỡm hiểu xem học sinh cú hiểu vấn đề khụng, tiến bộ như thế nào (so với trước khi học kiến thức), cú thể nhận thấy những vấn đề học sinh chưa thực sự hiểu. Và thậm chớ học sinh cú thể nhỡn lại những phần ghi chỳ để nhận biết mỡnh đó tiến bộ như thế nào so với suy nghĩ ban đầu, giỳp học sinh nhớ lõu hơn và hiểu sõu hơn kiến thức. 
 	Vở thực hành là một đặc trưng quan trọng trong thực hiện phương phỏp BTNB. Thụng qua việc ghi chộp trong vở thực hành, học sinh được tập làm quen với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và giỏo viờn cũng giỳp học sinh rốn luyện ngụn ngữ viết thụng qua cuốn vở này. Để tiện cho quỏ trỡnh giảng dạy tụi đó phỏt cho HS mẫu VTH (phụ lục), kết hợp với quỏ trỡnh dạy để dễ dàng hơn trong những ngày đầu cụ và trũ cựng làm quen với PPDH mới. Tụi đó hướng dẫn cho HS đi theo tiến trỡnh năm bước như tiến trỡnh hướng dẫn dạy học của GV: 
Bước 1: Cõu hỏi nờu vấn đề (cõu hỏi xuất phỏt). HS sẽ tự ghi lại cõu hỏi nờu vấn đề hay cõu hỏi xuất phỏt của nội dung học.
Bước 2: Quan niệm ban đầu:
Trong bước 2 này HS cần thực hiện được hai nội dung:
	+ Vẽ hoặc miờu tả bằng lời biểu tượng ban đầu mà GV đưa ra.
	+ Đặt ra những cõu hỏi cõu hỏi về biểu tượng ban đầu liờn quan với cõu hỏi xuất phỏt của GV.
Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương ỏn kiểm chứng.
Trong bước này HS cần:
+ Tự mỡnh đưa ra giả thuyết ban đầu cho cõu hỏi xuất phỏt.
	+ HS chủ động tỡm ra phương ỏn để kiểm chứng giả thuyết mỡnh đưa ra là đỳng hay sai dưới sự hỗ trợ của GV.
Bước 4: Tỡm tũi- nghiờn cứu:
 HS tự mỡnh thực hành, thực nghiệm, quan sỏt, đọc tài liệu để kiểm chứng giả thuyết ban đầu. Trong bước này HS sẽ tự mỡnh ghi lại những thao tỏc, tiến trỡnh theo cỏc bước thực hành, thực nghiệm…và kết quả vào VTH.
Bước 5: HS dựa vào kết quả của bước 4 rồi so sỏnh với quan niệm ban đầu của mỡnh xem đó đỳng chưa rồi kết luận.
	+ Nếu đỳng thỡ ghi lại kết luận trả lời cho cõu hỏi xuất phỏt.
	+ Nếu sai thỡ HS tự sửa lại cho đỳng trờn chớnh hỡnh vẽ của mỡnh bằng một bỳt khỏc màu cho dễ quan sỏt.
* Nếu vẫn chưa tỡm ra được cõu trả lời thỡ quay lại từ bước 3.
II.10. Hướng dẫn học sinh phõn tớch thụng tin, hiện tượng quan sỏt khi nghiờn cứu để đưa ra kết luận 
Khi làm thớ nghiệm hay quan sỏt hoặc nghiờn cứu tài liệu để tỡm ra cõu trả lời, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh biết chỳ ý đến cỏc thụng tin chớnh để rỳt ra kết luận tương ứng với cõu hỏi. Đối với học sinh tiểu học vấn đề này hoàn toàn khụng đơn giản. Học sinh cần được hướng dẫn làm quen dần dần.
Giỏo viờn cần chỳ ý mấy điểm sau: 
 - Lệnh thực hiện phải rừ ràng, gắn gọn, dễ hiểu để giỳp học sinh nhớ, hiểu và làm theo đỳng hướng dẫn.
- Quan sỏt, bao quỏt lớp khi học sinh làm thớ nghiệm. Gợi ý vừa đủ nghe cho nhúm khi học sinh làm sai lệnh hoặc đặt chỳ ý vào những chỗ khụng cần thiết cho cõu hỏi. Khụng nờn núi to vỡ sẽ gõy nhiễu cho cỏc nhúm học sinh khỏc đang làm đỳng vỡ tõm lý học sinh khi nghe giỏo viờn nhắc thỡ cứ nghĩ là giỏo viờn đang hướng dẫn cỏch làm đỳng và nghi ngờ vào hướng thực hiện mà mỡnh đang làm. 
- Cựng một thớ nghiệm kiểm chứng nhưng cỏc nhúm khỏc nhau học sinh cú thể sẽ bố trớ thớ nghiệm khỏc nhau với cỏc vật dụng và cỏch tiến hành khỏc nhau theo quan niệm của cỏc em, giỏo viờn khụng được nhận xột đỳng hay sai và cũng khụng cú biểu hiện để học sinh biết ai đang làm đỳng, ai đang làm sai. Khuyến khớch học sinh độc lập thực hiện giữa cỏc nhúm, khụng nhỡn và học theo nhau.
II.11. So sỏnh kết quả thu nhận được và đối chiếu với kiến thức khoa học
Trong hoạt động học của học sinh theo phương phỏp BTNB, học sinh khỏm phỏ cỏc sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiờn theo con đường mụ phỏng gần giống với quỏ trỡnh tỡm ra kiến thức mới của cỏc nhà khoa học. Học sinh đưa ra dự đoỏn, thực hiện thớ nghiệm, thảo luận với nhau và đưa ra kết luận như cụng việc của cỏc nhà khoa học thực thụ để xõy dựng kiến thức. Giỏo viờn ngoài việc hướng dẫn học sinh hỡnh thành kiến thức, cũng nờn giới thiệu thờm sỏch, tài liệu hay thụng tin trờn internet mà học sinh cú thể cú điều kiện tiếp cận được để giỳp cỏc em hiểu sõu hơn cỏc kiến thức được học, khụng bằng lũng và dừng lại với những hiểu biết yờu cầu trong chương trỡnh. Điều này rất cần thiết đối với cỏc học sinh khỏ, giỏi, học sinh ham thớch tỡm hiểu.
Sự hướng dẫn này chỉ là gợi ý cho những học sinh ham thớch tỡm hiểu chứ khụng phải là một yờu cầu bắt buộc cho cả lớp. Về nguyờn tắc, học sinh hiểu và nắm bắt được cỏc kiến thức yờu cầu ở mức độ của chương trỡnh đưa ra là đủ. 
II.12. Đỏnh giỏ học sinh trong dạy học theo phương phỏp “Bàn tay nặn bột”
Một số gợi ý để giỏo viờn ỏp dụng đỏnh giỏ học sinh trong dạy học theo phương phỏp BTNB, tựy hoàn cảnh trong quỏ trỡnh dạy học. 
- Đỏnh giỏ học sinh qua quỏ trỡnh thảo luận, trỡnh bày, phỏt biểu ý kiến tại lớp học.
- Đỏnh giỏ học sinh trong quỏ trỡnh làm thớ nghiệm.
- Đỏnh giỏ học sinh thụng qua sự tiến bộ nhận thức của học sinh trong vở thực hành.
	Núi túm lại, dạy học theo phương phỏp BTNB là giỳp cho học sinh rốn luyện cỏc kỹ năng, tỡm phương ỏn giải quyết cho cỏc vấn đề đặt ra, hiểu kiến thức hơn là việc làm rừ hay giỳp học sinh ghi nhớ kiến thức. Chớnh vỡ vậy việc đỏnh giỏ học sinh cũng nờn thay đổi theo hướng kiểm tra kỹ năng, kiểm tra năng lực nhận thức (sự hiểu) hơn là kiểm tra độ ghi nhớ kiến thức. 
III. Một số lưu ý khi ỏp dụng phương phỏp “Bàn tay nặn bột” vào dạy sinh học 6
- Liệt kờ cỏc bài học cú thể ỏp dụng phương phỏp BTNB.
- Giỏo viờn cần chuẩn bị trước cỏc thớ nghiệm dự kiến để cú kết quả như mong muốn.
- Vận dụng tối đa những nguyờn vật liệu sẵn cú, dễ kiếm.
- Sử dụng CNTT cho bài dạy ỏp dụng phương phỏp BTNB đỳng lỳc, đỳng chỗ, hợp lớ.
- Với một số thớ nghiệm đơn giản, giỏo viờn cú thể giao việc cho học sinh bằng những phiếu giao việc, tự học sinh chuẩn bị cỏc vật liệu cho nhúm của mỡnh.
III.1. Xõy dựng tiết học theo cỏc gợi ý:
- Mục tiờu bài học.
- Hoạt động cú thể ỏp dụng phương phỏp BTNB.
- Phương phỏp thớ nghiệm sử dụng.
- Thiết bị cần cú.
- Những thớ nghiệm cú thể thực hiện.
III.2. Tổ chức lớp học
- Nên tổ chức tại phòng chức năng.
- Sắp xếp bàn ghế cho phự hợp với số học sinh.
- Chia nhúm từ 4-6 em/nhúm.
- Cú chỗ dành riờng để vật liệu lớp học.
III.3. Trong quỏ trỡnh giảng dạy
Lưu ý khi lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa ra thảo luận:
- Khụng chọn hoàn toàn cỏc quan niệm đỳng
- Tuyệt đối khụng bỡnh luận hay nhận xột gỡ về tớnh đỳng sai của cỏc ý kiến ban đầu
- Lựa chọn cỏc quan niệm vừa đỳng vừa sai
- Chọn vị trớ thớch hợp đề gắn cỏc bài vẽ của học sinh…
+ Khụng nờn sử dụng SGK khi học bằng phương phỏp BTNB.
+ Khụng nờu tờn bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài).
+ Lựa chọn hoạt động phự hợp với phương phỏp BTNB để ỏp dụng, khụng nhất thiết hoạt động nào cũng ỏp dụng phương phỏp. 
+ Lưu ý về Kĩ thuật thảo luận nhúm
III.4. Lựa chọn phương phỏp thớ nghiệm phự hợp:
- Phương phỏp quan sỏt tranh ảnh, quan sỏt vật thật
- Phương phỏp mụ hỡnh
- Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu
- Phương phỏp thớ nghiệm trực tiếp
- Sử dụng phương phỏp thường xuyờn để rốn thúi quen cho học sinh. Rốn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rừ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian. Sưu tầm tài liệu, sỏch, tranh ảnh …. phục vụ cho bài học. 
IV. KHẢO SÁT THỰC TẾ
IV.1. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
IV.1.2. Đối với giỏo viờn
Để thu được số liệu thực tế từ giỏo viờn tụi đó đưa ra phiếu hỏi số 1 (phụ lục), cho cỏc giỏo viờn mụn Sinh học cỏc trường THCS Thanh Cao, Tam Hưng, Bớch Hoà, Bỡnh Minh, Cự Khờ,… Số giỏo viờn được điều tra là 10. Từ đú tổng kết và xử lớ được kết quả cụ thể:
Đỏp ỏn
Cõu
A
B
C
D
1
1/10
7/10
1/10
1/10
2
1/10
4/10
3/10
2/10
3
1/10
2/10
7/10
0
4
0
6
4
0
5
0
7
3
0
IV.1.2. Đối với học sinh
Tụi phỏt phiếu hỏi số 2, 3 (phụ lục) cho HS hai lớp 6A1, 6A2. Tụi thu được kết quả như sau:
* Tại lớp 6A1
Kết quả phiếu hỏi số 2
Đỏp ỏn
Cõu
A
B
C
D
1
2
2
35
1
2
0
35
0
5
Kết quả phiếu hỏi số 3
Hành vi
RTX
TX
HK
KBG
1. Đọc sỏch tham khảo
0
12
24
4
2. Làm thớ nghiệm
0
0
27
13
3. Tự thỏo và lắp lại cỏc đồ chơi, đồ điện trong nhà
4
2
10
24
4. Trốn bố mẹ đi chơi điện tử
0
4
9
27
5. Tranh luận bảo vệ ý kiến của mỡnh trước lớp
9
10
10
11
6. Chưa hiểu cũng thụi
22
0
15
3
7. Trao đổi với bạn những điều chưa hiểu
8
12
11
2
8. Viết nhật kớ
0
0
1
39
9. Tham gia hoạt động tập thể
6
6
21
7
10. Học tập theo nhúm
7
13
12
1
* Tại lớp 6A2
Kết quả phiếu hỏi số 2
Đỏp ỏn
Cõu
A
B
C
D
1
0
1
39
0
2
0
39
1
0
Kết quả phiếu hỏi số 3
Hành vi
RTX
TX
HK
KBG
1. Đọc sỏch tham khảo
0
16
22
2
2. Làm thớ nghiệm
0
1
25
14
3. Tự thỏo và lắp lại cỏc đồ chơi, đồ điện trong nhà
1
1
12
21
4. Trốn bố mẹ đi chơi điện tử
0
2
7
31
5. Tranh luận bảo vệ ý kiến của mỡnh trước lớp
13
7
7
13
6. Chưa hiểu cũng thụi
24
3
11
2
7. Trao đổi với bạn những điều chưa hiểu
19
10
11
2
8. Viết nhật kớ
0
1
8
31
9. Tham gia hoạt động tập thể
0
8
28
4
10. Học tập theo nhúm
16
13
12
2
IV.2. Kết luận
Sau khi phỏt phiếu hỏi điều tra tỡnh hỡnh thực tế, thống kờ và sử lý kết quả thu được tụi rỳt ra những kết luận sau:
- Đối với GV.
Trỡnh độ giỏo viờn hiện nay chưa đồng đều cả về chuyờn mụn và năng lực sư phạm. Khả năng tiếp cận và áp dụng cỏc phương phỏp dạy học mới núi chung cũn chưa nhạy bén, ngại thay đổi và tiếp thu cỏi mới. Đa phần GV đó biết về PP BTNB và những ưu việt của nú nhưng cũn dố dặt trong việc ỏp dụng.
 Trong khi đú cỏc lớp học hiện nay, bàn ghế được bố trớ theo dóy, nối tiếp nhau, khụng thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhúm. Phần lớn cỏc trường học chưa cú phũng học học bộ mụn và phũng thớ nghiệm dành riờng cho bộ mụn đú. Nếu cú vẫn cũn phải sử dụng chung làm phũng học, chưa thuận tiện cho việc dạy và học. Trang thiết bị núi chung trong cỏc lớp học chưa đầy đủ phục vụ cho việc tổ chức cỏc hoạt động dạy học, nhất là cũn thiếu cỏc phương tiện hỗ trợ hoạt động bỏo cỏo, thảo luận của học sinh như mỏy tớnh, projector, mỏy chiếu sỏch, flip chart, mỏy chiếu bản trong... Dụng cụ thớ nghiệm cũn chưa đồng bộ và thiếu chớnh xỏc. Nguồn tài liệu bổ trợ cho hoạt động tỡm tũi - khỏm phỏ của học sinh cũn hạn chế. Đõy cũng chớnh là một trong những khú khăn bước đầu đối với GV.
- Đối với HS.
	Bản thõn cỏc em HS là những trẻ hiếu động ham học hỏi. Những PPDH, những tiết học ỏp dụng thực hành hoặc làm thớ nghiệm thường thu hỳt HS rất hiệu quả. Nhưng trờn thực tế những giờ thực hành vẫn cũn là những nội dung cũn yếu của GV. Vỡ vậy vẫn chưa đỏnh thức được “cỏc nhà khoa học nhỏ tuổi của chỳng ta”, chưa rốn luyện được những kĩ năng mềm cho HS- đặc biệt là với những trường vựng nụng thụn.
Mặt khỏc số học sinh trờn một lớp quỏ đụng nờn việc tổ chức học tập theo nhúm rất khú khăn. Điều này cũng gõy khú khăn trong việc tổ chức cỏc hoạt động tham quan, dó ngoại, điều tra thực tế cho học sinh. 
Từ những kết quả đú đó thỳc đẩy tụi thực hiện đề tài này. Song thời gian thực hiện đề tài cũn ngắn, điều kiện cơ sở vật chất và điều kiện lớp học cũn chưa phự hợp nờn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Rất mong cỏc đ/c gúp ý cho tụi.
V. Vận dụng phương phỏp “Bàn tay nặn bột” trong giảng dạy sinh học 6.
Sau khi tỡm hiểu về PP BTNB tụi đó xõy dựng và ỏp dụng dạy tại lớp 6A2 và đối chiếu với 6A1 của trường THCS Thanh Cao. Dưới đõy là một vài vớ dụ mà khi ỏp dụng tụi đó thấy cú những tớn hiệu bước đầu của sự hũa hợp về PP BTNB ở học sinh. Khi xõy dựng giỏo ỏn này tụi cú tham khảo ý kiến của một số nhà giỏo về PPDH này.
BÀI 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
I. Mục tiờu
- Nhận biết những đặc điểm chủ yếu và hỡnh thỏi phự hợp với chức năng của một số loại thõn biến dạng.
- Nhận dạng một số loại thõn biến dạng trong thiờn nhiờn.
- Trỡnh bày vở thớ nghiệm khoa học theo sơ đồ, bảng biểu; rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh, kĩ năng quan sỏt mẫu vật, quan sỏt tự nhiờn.
II. Phương phỏp sử dụng:
Phương phỏp ‘Bàn tay nặn bột’
III. Phương tiện dạy học và tài liệu học tõp
Chuẩn bị của GV:
Cỏc loại củ: củ mài, củ dong, su hào, khoai tõy, khoai sọ, giềng, gừng, củ hành, củ hành tõy, củ tỏi…
Cỏc loại cõy: xương rồng, đậu Hà Lan, ngọn bớ, ngọn mướp, cành mõy, cõy hành tươi, cõy tỏi tươi, cõy chuối non, cõy hoa dẻ quạt, cõy lỏng, thanh long, quỳnh, giao, cỏ gấu, cỏ tranh,… Tranh ảnh, clip, hỡnh về cỏc cõy mọng nước,…
Chuẩn bị của HS:
Cỏc loại củ, cõy: su hào, dong ta, giềng, nghệ, khoai tõy (mọc chồi càng tốt), xương rồng...
Que tre nhọn, gai bưởi hoặc gai bồ kết, giấy thấm hoặc khăn lau.
IV. Tiến trỡnh dạy- học (theo 5 bước)
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn xác định một bộ phận nào đó của cây có phải là thân không, chúng ta cần căn cứ vào đặc điểm nào?
Gợi ý: - Cấu tạo ngoài: có cành lá thân và chồi.
	- Cấu tạo trong: dựa vào vị trí của mạch gỗ và mạch rây...
3. Bài mới
HĐ 1: Tỡm hiểu dạng thõn biến dạng của cõy chuối
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
VỞ THỰC HÀNH
Bước 1: Tỡnh huống xuất phỏt
- GV cầm cõy chuối non.
? Đõy là cõy gỡ?
? Hóy xỏc định thõn của cõy chuối.
- Hs trả lời.
- Suy nghĩ
 Bước 2: Hỡnh thành biểu tượng ban đầu
- GV hướng dẫn nhiệm vụ của cõu hỏi xuất phỏ

File đính kèm:

  • docSU DUNG PHUONG PHAP BAN TAY NAN BOT TRONG GIANG DAY SINH HOC 6.doc
Giáo án liên quan