Đề tài Nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng môn Sinh học

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

BÀI 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

 1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống.

- Hiểu được nhân tố sinh thái, các loại nhân tố sinh thái.

- Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái, ý nghĩa sự thích nghi đối với đời sống sinh vật.

 2. Kỷ năng, kỷ xảo

- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường.

 

doc37 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng môn Sinh học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ tương đương bằng phép kiểm chứng T-test.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
4.1. Phân tích dữ liệu
Sau khi có kết quả kiểm tra sau tác động, sử dụng phần mềm Excel để tính các giá trị cần thiết. Qua xử lí số liệu đã thu được bảng dữ liệu và biểu đồ sau:
Bảng 3. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng
Thực nghiệm
ĐTB
6.26
6.88
Độ lệch chuẩn
0.96
0.78
Giá trị p của T-test
0.00009
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
0.83
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả p = 0.00009< 0,05. Điều này cho thấy chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) =. Điều đó cho thấy việc sử dụng phương pháp hướng dẫn sơ đồ hóa kiến thức cho HS có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm. 
Như vậy, giả thuyết “Hướng dẫn thực hiện sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học sẽ nâng cao được kết quả học tập của lớp 12C4 trường THPT Nguyễn Trung Trực” đã được kiểm chứng.
4.2. Bàn luận
ĐTB kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm (12C4) là 6.88, cao hơn so với lớp đối chứng (12C1) là 6.11 à giải pháp thay thế có hiệu quả.
Độ lệch chuẩn sau tác động của lớp thực nghiệm (12C4) là 0.78, ở lớp đối chứng (12C1) là 0.93 à mức độ phân tán các điểm số của lớp thực nghiệm ít hơn so với lớp đối chứng.
Kiểm chứng T-test cho thấy p= 0.00009< 0,05, có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Sự khác biệt này có ý nghĩa.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 0.83 (nằm trong khoảng 0.8< SMD<1) cho thấy việc sử dụng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm (theo hướng tích cực). 
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
 5.1. Kết luận
Sinh thái học là phần có thể sử dụng phương pháp sơ đồ một cách hợp lý nhất bởi tính hệ thống của các kiến thức và mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố trong chương trình cũng như các quan hệ tác động tương hỗ giữa các cấp tổ chức sống với nhau và với môi trường được đề cập trong trong phần này. Tuy nhiên để sử dụng được phương pháp sơ đồ hoá trong dạy học, giáo viên phải hướng học sinh nắm vững cấu trúc bài học, hệ thống các khái niệm và quá trình trong từng bài, từng chương trong chương trình sinh thái học rồi mới đi vào từng phần cụ thể, muốn vậy phải nghiên cứu kỹ sách giáo khoa cộng với kiến thức thực tiễn và khả năng sáng tạo của học sinh.	
Kết quả thực nghiệm cho thấy, việc hướng dẫn thực hiện sơ đồ hóa kiến thức phần Sinh thái học giúp HS tiếp cận tri thức bằng con đường logic tổng hợp, phân tích, hệ thống; tức vừa cùng một lúc phân tích đối tượng thành các sự kiện, các yếu tố cấu thành; lại vừa tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện, các yếu tố đó thành một chỉnh thể thống nhất. HS sẽ nắm vững và nhớ lâu kiến thức, đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo, khả năng tư duy của HS, Nhờ vây, mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS đạt hiệu quả cao hơn.
5.2. Khuyến nghị
	* Đối với cấp quản lí:
	 - Tổ chức nhiều buổi chuyên đề có chất lượng về phương pháp mới ở tất cả các bộ môn để GV học tập kinh nghiệm.
 - Đầu tư thêm về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ việc dạy học; hỗ trợ GV các văn phòng phẩm cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy (giấy rô-ki, giấy A3, giấy A0, bút lông, bút màu,).
* Đối với GV: 
	 - Áp dụng phương pháp hướng dẫn sơ đồ hóa cho các bài học có nội dung phù hợp trong chương trình sinh học 12, cũng như sinh học 10, 11.
	 - Mạnh dạn áp dụng các phương pháp dạy học tích cực mới, có thể kết hợp nhiều phương pháp với nhau.
	 - Đầu tư soạn các dạng sơ đồ cho các kiến thức sinh học ở các khối lớp trong chương trình THPT.
	 - Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức từ nhiều kênh thông tin (sách, báo, internet, đồng nghiệp,).
 - Nghiên cứu sơ đồ tư duy để hỗ trợ cho việc thực hiện sơ đồ hóa kiến thức.
Đề tài nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng “Nâng cao kết quả học tập phần sinh thái học lớp 12C4 bằng phương pháp sơ đồ hóa kiến thức” mà tôi trình bày dựa trên cơ sở kinh nghiệm của bản thân nên còn nhiều hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô trong tổ nhóm bộ môn, của quý thầy cô đồng nghiệp ở các bộ môn khác, của BGH nhà trường để chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn trong giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập của học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam. 
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. “Một số quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực”, Tạp chí dạy và học hóa học.
5. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sách giáo khoa Sinh học 12, NXB Giáo Dục.
6. Nguyễn Hải Tiến – Huỳnh Thị Ánh Ngọc – Mai Thị Hòa (2008), Thiết kế bài giảng sinh học 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Một số trang web.
PHỤ LỤC 1
BẢNG KẾT QUẢ TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
LỚP 12C3 - LỚP ĐỐI CHỨNG
LỚP 12C4 - LỚP THỰC NGHIỆM
STT
Họ và Tên
Điểm
TTĐ
Điểm
STĐ
STT
Họ và Tên
Điểm
TTĐ
Điểm
STĐ
1
Nguyễn Văn Anh
5
6
1
Trần Hữu An
3.5
5.5
2
Phạm Thị Kim Anh
7
7.3
2
Ng Thị Ngọc Bích
9
7.8
3
Trần Duyên Anh
5.5
8
3
Tô Văn Cảnh
4.3
7.5
4
Lê Ngọc Duy
5.3
6.8
4
Trần Minh Chiến
6.5
7
5
Trương Bá Duy
4.5
5.5
5
Mai Thanh Duy
8.8
7.3
6
Lê Thị Mỹ Duyên
3.8
5.3
6
Vương Ng Quốc Duy
7
7.3
7
Ng Thị Bích Duyên
7.5
6.5
7
Phạm Hiền Đức
7.5
8.3
8
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
5
5.5
8
Phạm Thị Ngọc Giào
7.3
7
9
Đặng Minh Dương
7.8
8
9
Nguyễn Thị Ngọc Giàu
7.3
7.5
10
Phạm Thị Thùy Dương
6
6.5
10
Phạm Thị Ngọc Giàu
3.5
6.5
11
Trần Minh Giàu
3.5
4.5
11
Trần Thị Thu Hà
6
6.8
12
Huỳnh Minh Hằng
5.3
6
12
Phạm Thị Phương Hiền
3.5
5.5
13
Trần Thị Ngọc Hân
4
4.3
13
Đặng Thị Ánh Hồng
4.8
6.3
14
Nguyễn Trường Khang
6.5
6.8
14
Đặng Thị Mỹ Hương
3.5
6
15
Huỳnh Tấn Lộc
8
6.3
15
Hứa Minh Khang
3
6
16
Nguyễn Minh Luân
7.3
6.3
16
Huỳnh Thị Trà My
5.8
7.3
17
Lê Thị Ngọc Ngân
5.5
6.5
17
Võ Thành Nam
6.8
6
18
Trần Lý Ngọc Ngân
5
4.5
18
Ngô Thị Thùy Nga
6
6.5
19
Phạm Anh Nguyên
6.5
7
19
Đỗ Minh Nguyệt
7.8
7.5
20
Nguyễn Hoàng Nhân
3.8
5.5
20
Trần Thị Cẩm Nhung
5.3
7
21
Phạm Tú Nhi
6.3
5.3
21
Võ Thị Mỹ Nhung
8.5
8.5
22
Nguyễn Hồng Nhung
8
6.5
22
Phạm Minh Quân
6.5
7
23
Trần Thị Mai Như
8.5
6.5
23
Nguyễn Xuân Quyên
7
8.3
24
Đinh Thanh Nhựt
5.8
5.5
24
Hà Minh Sang
7.5
6.5
25
Nguyễn Minh Nhựt
6
5
25
Nguyễn Hữu Tài
8.5
7.8
26
Nguyễn Hoàng Phát
4
5.8
26
Đặng Quốc Thắng
4
7.3
27
Lê Nguyễn Trọng Phúc
6.5
7.5
27
Ngô Hiếu Thiện
3.3
5.5
28
Phan Vĩnh Quí
5.3
5.3
28
Ngô Ngọc Thọ
6.5
6.5
29
Nguyễn Vũ Như Quỳnh
9
7.5
29
Lâm Minh Thuận
7
6.8
30
Trương Đinh Quý
9
7
30
Nguyễn Thị Minh Thư
6.5
7
31
Lương Quốc Sang
6
6.3
31
Nguyễn Anh Thy
4.5
6.8
32
Nguyễn Hoàng Sang
8
6.5
32
Lý Thuyền Tông
3.8
5.5
33
Đỗ Quốc Thành
6
5.3
33
Phạm Mai Bảo Trang
5
5.5
34
Võ Thị Thu Thảo
5.5
6.5
34
Nguyễn Hồng Trâm
5.5
7.8
35
Nguyễn Thanh Thủy
5.5
4.5
35
Nguyễn Thị Kim Uyên
7
6.5
36
Lê Trung Tín
4.3
65
36
Trần Quang Vinh
6
6.3
37
Lê Nguyễn Bội Trâm
3.3
5.3
37
Nguyễn Thị Vui
3.5
5.3
38
Lê Thị Hồng Tươi
7
6.5
38
Lê Phú Xuyên
5
8
39
Bùi Thị Thúy Vi
5
6.3
40
Nguyễn Thị Thúy Vy
6.5
5.8
p trước tác động
0.48
p sau tác động
0.00009
Giá trị trung bình
5.96
6.11
5.94
6.88
Độ lệch chuẩn
0.93
0.78
 Mức độ ảnh hưởng (SMD)
0.83
PHỤ LỤC 2
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
BÀI 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
	1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống.
- Hiểu được nhân tố sinh thái, các loại nhân tố sinh thái.
- Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái, ý nghĩa sự thích nghi đối với đời sống sinh vật.
	2. Kỷ năng, kỷ xảo
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường.
	3. Thái độ nhận thức
- Xây dựng ý thức biết tôn trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Có hành động thiết thực xây dựng nơi mình sống, học tập, làm việc ngày càng thân thiện, gần gũi với thiên nhiên.
II. Phương tiện
- Hình 35.1, 35.2 phóng to
- Sơ đồ các nhân tố sinh thái, các loại môi trường, bảng sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường sống.
- Giấy vẽ A1, bút màu xanh, đỏ.
III. Phương pháp
- Trực quan tìm tòi bộ phận.
- Vấn đáp tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp và kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Vào bài: chúng ta cùng hiện đang cùng sống trong một môi trường, vậy môi trường là gì, những thành tố nào cấu thành môi trường? Chúng ta và môi trường có mối quan hệ ra sao? Hãy cùng tìm hiểu bài ”TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI”
Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống và các nhân tố sinh thái
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung chính
15p
- Hãy cho biết một số loài sinh vật cùng với môi trường sống của chúng?
- Từ đó em cho biết môi trường (MT) sống của sinh vật (SV) là gì?
- Hãy tìm đọc sách giáo khoa (SGK) và quan sát sơ đồ các loại môi trường của sinh vật sau (treo sơ đồ 1 lên bảng). Cho biết sinh vật có thể sống những loại môi trường nào?
- GV nhận xét, hoàn thiện, cho điểm khuyến khích HS, yêu cầu các em vẽ lại ở nhà.
- Các nhân tố được nói đến trong khái niệm môi trường gọi chung là gì? Nó được hiểu ra sao?
- Quan sát sơ đồ tiếp theo (GV treo sơ đồ 2), cho biết có những nhóm NTST nào?
- Phân tích các NT đó và ảnh hưởng của chúng đối với SV như thế nào?
- GV nhận xét, hoàn thiện, cho điểm khuyến khích HS, yêu cầu các em vẽ lại ở nhà.
- Quan điểm “SV và MT có quan hệ một chiều, chỉ MT tác động đến sinh vật, sinh vật tiếp nhận ảnh hưởng của MT một cách thụ động”, quan điểm này đúng hay sai, em có suy nghĩ gì?
- Các loài cá sống trong nước, giun đất sống trong đất, các loài chim thường sống trên bầu khí quyển
- Như khái niệm phần “nội dung chính”.
- Đọc nhanh SGK, quan sát sơ đồ, xung phong trả lời câu hỏi.
- Theo hướng dẫn của GV.
- Là nhân tố sinh thái (NTST): là tất cả những nhân tố MT có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
- Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi của GV.
- Cùng thảo luận, đóng góp ý kiến.
- Theo yêu cầu của GV.
- Quan điểm này sai. MT và SV có mối quan hệ hữu cơ. MT tác động đến sinh vật qua các NTST, sinh vật cũng có thể thay đổi các NTST tức là làm biến đổi MT.
I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
1. Môi trường sống
a. Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
b. Phân loại: Sơ đồ 1.
2. Các nhân tố sinh thái
a. Khái niệm: NTST là tất cả những nhân tố MT có ahưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
b. Các nhóm NTST
- Nhóm nhân tố vô sinh (các yếu tố lí hóa).
- Nhóm nhân tố hữu sinh (là thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật).
 Con người là nhân tố hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của nhiều loài sinh vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung chính
10p
- Giới hạn sinh thái (GHST) là gì?
- Hãy nghiên cứu hình 35.1 và phân tích sơ đồ?
- Yêu cầu HS xác định khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu của các ví dụ trong SGK?
- Cho biết ổ sinh thái là gì? Ổ sinh thái khác với nơi ở như thế nào? Cho ví dụ chứng minh?
- Quan sát hình 35.2 ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài A và B như thế nào? Nếu khoảng giao nhau của 2 miền cong càng lớn thì đều gì xảy ra?
- Là khoảng giá trị xác định của một NTST mà trong sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
- Trong giới hạn sinh thái có:
+ Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống.
+ Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động sinh lí.
- Ngoài giới hạn sinh thái, SV chết hay sống tiềm sinh.
- Theo hướng dẫn của GV.
- Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về NTST đó. Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
- Nơi ở chỉ là nơi cư trú, còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.
Ví dụ: SGK
- Hai ổ sinh thái đã có sự trùng nhau, nghĩa là có cạnh tranh về thức ăn, nếu khoảng giao nhau càng nhiều tức cạnh tranh càng gay gắt hơn.
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1. Giới hạn sinh thái
- Là khoảng giá trị xác định của một NTST mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
- Trong giới hạn sinh thái có:
+ Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống.
+ Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động slí.
2. Ổ sinh thái
Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về NTST đó.
- Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
(Lưu ý: nơi ở chỉ là nơi cư trú, còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó)
4. Củng cố và luyện tập (5 phút)
- Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những họat động khác của sinh vật.
- Nhân tố sinh thái (NTST) là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
- Giới hạn sinh thái: là khoảng gía trị xác định của một NTST mà trong sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
- Trong giới hạn sinh thái có:	
+ Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống.
+ Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động slí.
- Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về NTST đó.
5. Hướng dẫn học tập (5 phút)
– Đối với bài học ở tiết học này: + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	 + Đọc phần tổng kết.
Đối với bài học ở tiết học tiết theo: 
 + Chuẩn bị bài 36. Câu hỏi gợi ý:
- Khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học).
- Các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể.
+ Lệnh I/156, II.1/157, II.2/159
Sơ đồ 1. Các loại môi trường sống
Mặt đất
MT 
ĐẤT
MT
NƯỚC
MT TRÊN CẠN
MT SINH VẬT
CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG
Khí quyển
Nước mặn
Nước ngọt
Nước lợ
Động
vật
Thực vật
Con người
Các độ sâu
CÁC NHÂN TỐ
SINH THÁI
NT HỮU SINH
NT VÔ SINH
MQH CÁC SV CÙNG QUẦN THỂ
CON NGƯỜI
MQH CÁC SV KHÁC QUẦN THỂ
NT VẬT LÝ
NT HÓA HỌC
KHÍ HẬU
ĐỊA HÌNH
THỔ NHƯỠNG
NƯỚC
Sơ đồ 2. Các nhân tố sinh thái
BÀI 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ 
GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
	1. Kiến thức
- HS biết: + Định nghĩa được khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học).
+ Nêu được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. 
+ Nêu được ý nghĩa sinh thái của các quan hệ đó.
- HS hiểu: Phân biệt được các quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh họa.
2. Kĩ năng
	- HS thực hành được: Kĩ năng phân tích, so sánh
	- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. 
3. Thái độ
	- Thói quen: Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát vấn đề.
	- Tính cách: Bảo vệ các động vật quý hiếm và yêu thiên nhiên 
II. Phương tiện
 - Hình 36.1, 36.2, 36.3, 36.4, sơ đồ hình thành quần thể.
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan tìm tòi bộ phận.
- Vấn đáp tìm tòi bộ phận.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút)
Câu 1: Môi trường sống là gì? Nhân tố sinh thái là gì? (9 đ)
Đáp án: 1/ Môi trường sống: (5 đ)
a) Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những họat động khác của sinh vật.
b) Các loại MT: MT trên cạn, MT nước, MT đất, MT sinh vật
2/ Các nhân tố sinh thái: (4 đ)
- Nhân tố sinh thái (NTST) là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
- Có hai nhóm NTST cơ bản: Vô sinh và hữu sinh
Câu 2: Giới hạn sinh thái là gì? Ổ sinh thái? (9 đ)
Đáp án: 1/ Giới hạn sinh thái: (5 đ)
- Các nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật theo các quy luật: 
+ Quy luật giới hạn sinh thái: Mỗi loài có một giới hạn chịu đựng đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
+ Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống.
+ Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động sinh lí.
2/ Ổ sinh thái: (4 đ)
- Nơi ở là địa điểm cư trú của các loài.
- Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
Mục tiêu: Biết được khái niệm quần thể về mặt sinh thái học.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung chính
10p
- Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 và hình 36.1 SGK cho biết quần thể sinh vật là gì?
- Hãy tìm 2 ví dụ về quần thể và tập hợp không phải quần thể?
- Quần thể được hình thành như thế nào? Hãy sơ đồ hóa quá trình hình thành của quần thể?
- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
- HS cho ví dụ.
- Yêu cầu HS sơ đồ hóa như hình 1 cuối giáo án.
I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ SINH VẬT
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời gian nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Quá trình hình thành quần thể mới thường trải qua các giai đọan sau: Các cá thể cùng loài phán tán đến một môi trường sống mới, những cá thể thích nghi được với điều kiện sống dần dần hình thành quần thể mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Mục tiêu: Biết được các mối quan hệ này và ý nghĩa sinh thái của chúng.
15p
- Như chúng ta biết, các cá thể trong quần thể không tồn tại độc lập nhau mà giữa chúng gắn bó chặt chẽ với nhau nhờ các mối liên hệ sinh thái. Vậy đó là các mối quan hệ nào?
▼ Quan sát hình 36.2, 36.3, 36.4 kết hợp với nội dung đã học trả lời lệnh trang 157.
- Từ bảng trên, rút ra được lợi ích gì cho các cá thể sống trong quần thể có mối quan hệ hỗ trợ nhau?
- Khi nào các cá thể trong quần thế xảy ra quan hệ cạnh tranh? Ví dụ?
▼ Trả lời lệnh trang 159
- Ý nghĩa của cạnh tranh?
- Hãy tóm tắt lại các kiểu quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và ý nghĩa của nó bằng sơ đồ.
- Các cá thể trong quần thể gắn bó chặt chẽ nhau thông qua mối quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh.
- Yêu cầu HS làm được như bảng 1 cuối giáo án.
- Tăng khả năng chống chịu, kiếm mồi được nhiềukhả năng tồn tại cao hơn.
- Khi nhu cầu của QT là quá lớn và khả năng đáp ứng của MT quá nhỏ.
- HS suy nghĩ và tìm thông tin trong SGK để trả lời.
- Cân bằng giữa nhu cầu của QT và khả năng đáp ứng của MT.
- HS thiết lập sơ đồ và trình bày. Yêu cầu như sơ đồ cuối giáo án.
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁC CÁ THỂ TRON

File đính kèm:

  • docNC KHSPUD 2015.HC1.doc
  • doc1Bia.doc
  • xlsBang diem 2015.xls
  • xlsbảng số liệu.xls