Đề tài Nâng cao kết quả học tập môn Vật lí 10 cơ bản thông qua việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập trong chương các định luật bảo toàn

Bài 3: Một xe tải có khối lượng 4tấn chạy với vận tốc 36km/h. Muốn xe dừng lại sau khi đạp phanh 5s thì lực hãm bằng bao nhiêu? (áp dụng định lí biến thiên động năng).

 ĐS: F = -8000N

Bài 4: Một viên đạn khối lượng 10g đang bay ngang với vận tốc 600m/s thì gặp một bức tường. Sau khi xuyên thủng tường vận tốc của viên đạn chỉ còn 200m/s. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn và tính lực cản của tường (giả sử không đổi) tác dụng lên viên đạn, biết thời gian xuyên tường là 0,001s.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1856 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Nâng cao kết quả học tập môn Vật lí 10 cơ bản thông qua việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập trong chương các định luật bảo toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cứu
 a) Chuẩn bị của giáo viên
	- Lớp thực nghiệm 10C4: Phân dạng bài tập, đưa ra phương pháp giải, cho bài tập minh họa với lời giải chi tiết, cho bài tập vận dụng.
- Lớp đới chứng 10C3: Khơng phân dạng bài tập, đưa ra phương pháp giải, cho bài tập minh họa với lời giải chi tiết, cho bài tập vận dụng.
 b) Tiến hành dạy thực nghiệm
	Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
Ngày, tháng, năm
Mơn
Tiết theo PPCT
Tên chương
Vật lí 10
Từ tiết 38 đến tiết 47
Các định luật bảo tồn
 4. Đo lường và thu thập dữ liệu
	 Qua quá trình nghiên cứu, thu được dữ liệu là điểm số bài kiểm tra của học sinh ở hai lớp: lớp thực nghiệm (10C4) và lớp đối chứng (10C3). (ở phụ lục:3)
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
 1. Trình bày kết quả: So sánh kết quả bài kiểm tra sau tác động của hai lớp 
1
 LỚP THỰC NGHIỆM 10C4
 LỚP ĐỐI CHỨNG 10C3
2
Trước 
tác động
Sau 
tác động
Trước
tác động
Sau 
tác động
3
Giá trị TB
4,78
6,88
4,55
5,18
4
Độ lệch chuẩn
1,90
1,66
1,87
2,09
5
SMD
0,82
6
Giá trị p của T-Test 
0,00003
- Kết quả điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 6,88, của lớp đối chứng là 5,18. Độ chênh lệch điểm số của hai lớp là: 6,88 – 5,18 = 1,7. 
- Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập sau tác động giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cho thấy p = 0,00003 < 0,05. 
- Sử dụng cơng thức tính mức độ ảnh hưởng ES, ta cĩ độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD): SMD = 0,82.
2. Phân tích dữ liệu
Biểu đồ so sánh kết quả trung bình giữa hai lớp trước và sau tác động.
 Bàn luận:
- Kết quả điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 6,88; của lớp đối chứng là 5,18. Độ chênh lệch điểm số của hai lớp là: 6,88 – 5,18 = 1,7. 
Như vậy lớp cĩ sự tác động cĩ điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
- Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập sau tác động giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cho thấy p = 0,00003 < 0,05. Điều này cho thấy các dữ liệu khơng xảy ra ngẫu nhiên, biện pháp tác động cĩ hiệu quả.
- Sử dụng cơng thức tính mức độ ảnh hưởng ES, ta cĩ độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD): SMD = 0,82, đối chiếu với bảng tiêu chí của Cohen cho thấy, sự ảnh hưởng của tác động khi sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập là lớn.
- Tổng hợp kết quả theo thang bậc: kém, yếu, trung bình, khá, giỏi kết quả của lớp thực nghiệm 10C4 trong bài kiểm tra chương IV: “Các định luật bảo tồn”.
Lớp 10C4
Theo thang bậc điểm
Cộng
Kém
Yếu
Trung bình
Khá
Giỏi
Trước TĐ
10
7
17
3
4
41
24%
17%
41%
7%
10%
100%
Sau TĐ
2
1
13
12
13
41
5%
2%
32%
29%
32%
100%
Biểu đồ so sánh kết quả xếp loại trước và sau tác động của lớp thực nghiệm 10C4
Nhận xét: 
Tác động đã cĩ ý nghĩa lớn đối với tất cả các đối tượng học sinh: yếu, trung bình, khá, giỏi. Số học sinh yếu, kém giảm nhiều, số học sinh khá, giỏi tăng đáng kể. Vì vậy giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng đúng. 
 Hạn chế:
- Qua việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập trong mỗi bài học, mặc dù bản thân đã cố gắng soạn cụ thể, áp dụng cho phù hợp cho từng học sinh, nhưng vẫn thấy chưa đầy đủ, bài tập chưa phong phú, đa dạng lắm. Một số bài tập chưa thể áp dụng được cho học sinh vì mức độ khĩ của nĩ.
- Giáo viên cần phải đầu tư nhiều hơn nữa cho hệ thống lý thuyết và bài tập chương 4 để việc dạy và học đạt hiệu quả hơn.
- Trên thực tế, việc nghiên cứu và ứng dụng đề tài này chỉ trong một phạm vi hẹp, vì thế chưa thể đánh giá được tồn diện và chính xác nhất những ưu điểm và hạn chế của các phương pháp trong một chương.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
 1. Kết luận
 Việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đã gĩp phần làm cho học sinh hiểu bài, áp dụng lý thuyết đã học để giải quyết một số bài tập từ cơ bản đến nâng cao, làm tăng sự hứng thú học tập mơn Vật lí của học sinh. Từ đĩ cĩ thể gĩp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh và giúp cho các em yêu thích mơn Vật lí hơn.
 2. Khuyến nghị
 Muốn cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức của bài học cao hơn thì giáo viên cần phải đầu tư soạn thảo và sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập một cách nhuần nhuyễn để phục vụ cho việc giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (2009), Dự án Việt Bỉ, NXB Giáo dục Việt Nam.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách chuẩn kiến thức kĩ năng Vật lí 10 (chương trình chuẩn), NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2012), Sách giáo khoa Vật lí 10 (chương trình chuẩn), NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Vật lí 10 (chương trình chuẩn), NXB Giáo dục Việt Nam. 
5. Nguyễn Văn Phùng, Sách tham khảo Vật lí 10 cơ bản, NXB Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hệ thống lý thuyết và bài tập chương IV: “Các định luật bảo tồn”
Vật lí 10 (Theo chương trình chuẩn)
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
I. Động lượng:
 1. Xung của lực:
Định nghĩa: Khi lực khơng đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian thì tích được gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian .
	Đơn vị là: N.s 
 2. Định nghĩa động lượng: Động lượng của một vật cĩ khối lượng m chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác địng bằng cơng thức: 
 (P: Độ lớn của động lượng. đơn vị (kg.m/s) . m: Khối lượng vật (kg), v:Vận tốc (m/s). 
 3. Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ.
II. Định luật bảo tồn động lượng:
1.Hệ cơ lập:
- Là hệ khơng chịu tác dụng của ngoại lực, nếu cĩ thì các ngoại lực phải cân bằng nhau.
- Hệ chỉ cĩ các nội lực tương tác giữa các vật trong hệ, các nội lực này trực đối nhau từng đơi một.
2. Định luật bảo tồn động lượng: Động lượng của hệ cơ lập là đại lượng bảo tồn.
 Nếu hệ cĩ 2 vật thì: 
3. Va chạm mềm: Xác định vận tốc của hệ sau tương tác:
4. Chuyển động bằng phản lực: 
 - Vận tốc tên lửa (Hay súng): 
 - Vận tốc khối khí (Hay đạn): 
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP
 1. Bài tập ví dụ
Ví dụ 1: Một máy bay có khối lượng 150tấn, bay với vận tốc 900km/h. Tính đôïng lượng của máy bay.
	Giải: Động lượng của máy bay: P = mv = 150000.250 = 37500000kg.m/s. 
Ví dụ 2: Một xe thứ nhất có khối lượng m1 = 30tấn chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v1= 1,5m/s đến mắc vào xe thứ hai đang đứng yên có khối lượng m2 = 20tấn. Tính vận tốc xe khi móc vào nhau.
Giải: Theo ĐLBTĐL ta có: . Vì và cùng hướng nên:
 . 
Ví dụ 3: Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng M = 1000kg, bắn một viên đạn khối lượng m = 2,5kg, vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là v = 600m/s. Tìm vận tốc của súng. 
	Giải: Vận tốc của súng: .
Ví dụ 4: Dưới tác dụng của lực có độ lớn bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến thiên động lượng của vật là bao nhiêu? 
	Giải: Độ biến thiên động lượng của vật: 
 2. Bài tập luyện tập có đáp án:
Bài 1: Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1 = 1m/s và có hướng không đổi. Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2 = 2m/s và:
Cùng hướng với vật 1.
Cùng phương, ngược chiều.
ĐS: a) P = 3kg.m/s ; b) P = 1kg.m/s.
Bài 2: 	Một toa xe có khối lượng m1 = 3tấn chạy với vận tốc v1 = 4m/s đến va chạm vào một toa xe đứng yên có khối lượng m2 = 5tấn. Toa này chuyển động với vận tốc . Toa một chuyển động thế nào sau va chạm.
	ĐS: 
Bài 3: Một xe tải có khối lượng 4tấn chạy với vận tốc 36km/h. Muốn xe dừng lại sau khi đạp phanh 5s thì lực hãm bằng bao nhiêu? (áp dụng định lí biến thiên động năng).
	ĐS: F = -8000N
Bài 4: Một viên đạn khối lượng 10g đang bay ngang với vận tốc 600m/s thì gặp một bức tường. Sau khi xuyên thủng tường vận tốc của viên đạn chỉ còn 200m/s. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn và tính lực cản của tường (giả sử không đổi) tác dụng lên viên đạn, biết thời gian xuyên tường là 0,001s.
	ĐS: .
Bài 5: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 200m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng 10kg và 5kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 346m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào, với vận tốc bao nhiêu. Bỏ qua sức cản không khí.
	ĐS: .
BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT.
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
I. Công:
 1. Định nghĩa: Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: . Đơn vị của công : “J”
 2. Biện luận:
 - Nếu : Gọi là công phát động.
 - Nếu : Gọi là công cản.
 - Nếu : Công cực đại.
 - Nếu : Lực không sinh công.
II. Công suất:
1. Khái niệm: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
 ; Đơn vị của công suất: “W” 
 2. Công suất không đổi của một máy: 
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP
 1. Bài tập ví dụ:
Ví dụ 1: Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp một góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Tính công của lực khi hòm trượt đi được 20m.
	Giải: Tính công của lực kéo: .
 Ví dụ 2: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h dưới tác dụng của lực có độ lớn F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc . Tính công mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút.
	Giải: .
Ví dụ 3: Tính công cần thiết để nâng đều một vật có khối lượng m = 50kg theo phương thẳng đứng lên cao h = 5m. Cho g = 10m/s2 .
Giải: Tính công nâng đều vật:a = 0.
 - Lúc này 
 - Nên Fk = P = mg = 50.10 = 500N.
 - Công của lực kéo: A = P.h = 500.5 = 2500J.
 Ví dụ 4: Một vật m = 5kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 4m xuống một hồ nước sâu h’ = 2m. Tính công của trọng lực khi vật rơi tới đáy hồ. Lấy g = 10m/s2 .
Giải: Công của trọng lực: A = mg(h+h’) = 5.10.(4+2) = 300J.
Ví dụ 5: Tính công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút.
Giải: Tính công suất: 
 2. Bài tập luyện tập có đáp án:
Bài 1: Một vật có khối lượng m = 2kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng 600 so với phương ngang, chiều dài 1m, xuống dưới. Cho hệ số ma sát và .
 a) Tìm công của lực ma sát khi vật đến cuối mặt phẳng nghiêng.
 b) Tìm công của trọng lực khi vật đến cuối mặt phẳng nghiêng.
	ĐS: a) Ams = - 1J ; b) AP = 17,3J. 
Bài 2: Một người kéo một lực kế, chỉ số của lực kế là 400N, độ cứng của lò xo lực kế là 1000N/m. Tính công do người thực hiện.
	ĐS: A = 80J.
Bài 3: Tính công và công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20 giây (thùng chuyển động đều). Nếu dùng máy để kéo thùng ấy đi lên nhanh dần đều và sau 4 giây đã kéo lên. Tính công và công suất của máy. 
	ĐS: A =1200J; P = 60W và A = 1320J; P = 330W.
Bài 4: Một thang máy có khối lượng 2 tấn đi lên với gia tốc a = 1m/s2 , cho g = 10 m/s2 . Tìm công và công suất thang máy trong 5s đầu tiên.
	ĐS: A = 275000J ; P = 55000W.
Bài 5: Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho một cần cẩu nâng 1000kg lên cao 30m. Lấy g = 10 m/s2 . Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó.
	ĐS: t = 20s.
Bài 6: Một đoàn tàu có công suất chuyển động đều với vận tốc 72km/h. Tìm lực kéo của đầu máy. Biết hiệu suất của động cơ là 80%.
	ĐS: F = 32000N.
BÀI 25: ĐỘNG NĂNG.
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
 1. Năng lượng: Là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng thực hiện công của vật hoặc hệ vật.
	Đơn vị năng lượng là đơn vị của công: Jun ”J”
 2. Động năng: Động năng của một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức.
 , 	Đơn vị của động năng: Jun ”J”
 3. Định lí động năng:
 Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
	A: Công của ngoại lực.
	A > 0: Động năng tăng.
	A < 0: Động năng giảm.
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP
 1. Bài tập ví dụ:
Ví dụ 1: Một vật có khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 10m/s .Tính động năng của vât.
	Giải: 
Ví dụ 2: Một vật có trọng lượng 1N có động năng 1J . Lấy g = 10m/s2 . Tính vận tốc của vật.
	Giải: - Khối lượng vật : 
	 - Vận ttốc của vật: .
Ví dụ 3: Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 45s.
	Giải: - Vận tốc của vận động viên: 
	 - Động năng của vận động viên: .
Ví dụ 4: Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang có độ lớn 5N, vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật lúc đó.(áp dụng định lí động năng)
	Giải: - Tính vận tốc v lúc vật đi được 10m.
	 - Theo định lí động năng: 
 2. Bài tập luyện tập có đáp án:
Bài 1: Một ôtô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vvận tốc 72km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường xe đi được khi hãm phanh, cho biết lực hãm có độ lớn là 50000N.
	ĐS: s = 20m.
Bài 2: Một viên đạn khối lượng m = 10g bay ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.
	ĐS: Fc = -8000N.
Bài 3: Một vật có khối lượng m = 100kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang không ma sát. Lúc t = 0 , người ta tác dụng lên vật lực kéo có độ lớn F = 500N không đổi. Sau một khoảng thời gian nào đó vật đi được quãng đường s = 10m. Tính vận tốc v của vật tại vị trí đó trong hai trường hợp:
	a) Lực nằm ngang.
	b) Lực hợp với phương ngang góc với . 
	ĐS: a) v = 10m/s ; b) v = 8,9m/s.
Bài 4: Một ôtô khối lượng 4 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi v = 54km/h. Lúc t = 0 , người ta tác dụng một lực hãm lên ôtô, ôtô chuyển động thêm được 10m thì dừng. Tính độ lớn của lực hãm. Xác định khoảng thời gian từ lúc hãm đến lúc xe dừng.
	ĐS: Fh = 45000N ; .
BÀI 26: THẾ NĂNG.
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 
 1. Trọng trường: Là môi trường chịu tác dụng của trọng lực: . 
 2. Thế năng trọng trường: Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
	 ; Đơn vị của thế năng: “J” ; z: Độ cao: “m” 
 3. Công của lực đàn hồi: Khi đưa lò xo có độ cứng k từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công thực hiện bởi lực đàn hồi được xác định bằng công thức:
	 ; : Độ biến dạng: “m” ; k: Độ cứng của lò xo: (N/m)
 4. Thế năng đàn hồi: Là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP
 1. Bài tập ví dụ:
Ví dụ 1: Một vật khối lượng 10kg có thế năng 15Jù đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 . Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
	Giải: Tính độ cao của vật. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. 
Ví dụ 2: Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 500g. biết lò xo có độ cứng k = 200N/m. Ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 .
	Giải: Tính độ dãn của lò xo. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hệ.
	 Ở vị trí cân bằng ta có: 
 .
Ví dụ 3: Một lò xo có độ cứng k = 200N/m. một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc vào khối lượng không?
	Giải: Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hệ.
	Thế năng đàn hồi: 
	Thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
	ĐS: 0,04J.
Ví dụ 4: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn ra 2cm .Tìm độ cứng của lò xo và thế năng đàn hồi khi lò xo dãn 2cm.
	Giải: Tìm độc cứng của lò xo: .
	 Tìm thế năng của lò xo: .
	ĐS: K = 150N/m ; = 0,03J.
 2. Bài tập luyện tập có đáp án:
Bài 1: Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 500g. biết lò xo có độ cứng k = 200N/m. Khi vật ở vị trí 	A , thế năng đàn hồi của lò xo là (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật). Khi đó độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu? ĐS: 4,5cm. 
Bài 2: Thả một vật có khối lượng 100g rơi từ tầng 4 của một tòa nhà, biết mỗi tầng cách nhau 4m. Tính thế năng của vật trong các trường hợp sau:
	a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
	b) Chọn gốc thế năng tại tầng 2.
 c) Chọn gốc thế năng tại tầng 5.
	ĐS: a) 16J ; b) 8J ; c) -4J.
Bài 3: Thả một vật có khối lượng 500g rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, bỏ qua ma sát của không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất, lấy g = 10m/s2.
	ĐS: 125(J).
Bài 4: Một lò xo có độ cứng k = 10N/m và chiều dài tự nhiên . Treo vào nó một quả cân khối lượng m = 100g . Lấy vị trí cân bằng của quả cân làm gốc toạ độ. Tính thế năng của hệ lò xo quả cân khi quả cân được giữ ở vị trí lò xo có chiều dài 20cm.
	ĐS: ).
BÀI 27: CƠ NĂNG.
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
I. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:
 1. Định nghĩa: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật gọi là cơ năng.
	 ; Đơn vị của cơ nămg:(J).
 2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:
 Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là một đại lượng bảo toàn.
	 .
 3. Hệ quả:
 - Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hoá thành thế năng) và ngược lại.
 - Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại.
II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:
 Khi một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn.
	 .
B. HỆ THỐNG BÀI TẬP
 1. Bài tập ví dụ:
Ví dụ 1: Từ điểm M cách mặt đất 1,2m ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5kg. Lấy g = 10m/s2. Tính cơ năng của vật.
	Giải: Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật (cơ năng tại M)
	.
Ví dụ 2:
Ví dụ 3: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Tính độ cao cực đại vật đạt được.
Giải: Chọn gốc thế năng tại mặt đất. (tại mặt đất là điểm 0 và điểm cao nhất là A)
 Aùp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
Ví dụ 4: Người ta thả một vật có khối lượng m = 200g từ độ cao 5m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Tính cơ năng của vật và vận tốc vật lúc chạm đất.
Giải: Chọn gốc thế năng tại mặt đất. (tại mặt đất là điểm 0 và điểm cao nhất là A)
	 Aùp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
	 

File đính kèm:

  • docLEVANHIEN_THPTNGUYENTRUNGTRUC_VATLI.doc
  • docHien-Mucluc-2014-2015-NTT.doc
  • docLe V Hien-BIA NCKHUD-NTT.doc
  • docPhieu nhan xet.doc