Đề tài Giúp học sinh khắc phục viết chậm trong viết chính tả lớp 1

-Cách nối nét các con chữ :ví dụ như chữ “Giục”

 Cách viết :Viết chữ “G”có độ cao 2,5 đơn vị nối liền nét với “i”, “i” nối nét sang “uc”,dưới “u” để dấu nặng .

 -Độ cao các chữ cái khi viết :

 + Các chữ cái có độ cao 1 đơn vị : a,ă, â, c, e, ê, n, m, u, ư, o, ô, ơ,

 + Các chữ cái có độ cao 1,5 đơn vị :t

 + Các chữ cái có độ cao 2 đơn vị : p;q;d ; đ

 

doc6 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giúp học sinh khắc phục viết chậm trong viết chính tả lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC VIẾT CHẬM
**********
Phần thứ nhất
I.Đặt vấn đề :
Từ năm học 2000 – 2001 đến nay Bộ giáo dục đã chỉ đạo đổi mới cải tiến phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh tự lĩnh hội kiến thức nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhưng trong lớp khơng chỉ em nào cũng cĩ ý thức học tập như nhau, năng khiếu như nhau. Vì vậy mà dẫn đến trong lớp cĩ nhiều đối tượng học sinh, đặc biệt là một số đối tượng học sinh yếu – viết chậm ( điển hình là học sinh nhận mặt chữ chưa thơng thạo ). Đây cũng là điều băn khoăn, của mỗi giáo viên đứng lớp. Cụ thể là chính là bản thân tơi đã cố gắng tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất nhằm giúp đỡ học sinh yếu – viết chậm tích cực vươn lên ngang bằng với mặt bằng chung của lớp. Nay tơi mạnh dạn trình bày một số biện pháp để các giáo viên cùng tham khảo.
II. Thực trạng :
 Nguyên nhân từ đâu dẫn đến viết chậm của học sinh tiểu học ở phân mơn chính tả nĩi chung ,phần chính tả nghe-viết nĩi riêng của học sinh lớp 1. 
 1. Nguyên nhân khách quan :
 - Phía gia đình:Do địa phương là vùng xâu, vùng xa phương tiện đi lại khĩ khăn nên việc liên hệ trực tiếp giữa gia đình học sinh và giáo viên để nắm bắt việc học tập của các em chưa được thường xuyên kịp thời .
 Nhiều phụ huynh chỉ chú trọng đến con học khá giỏi như : đọc chữ thơng thạo , làm tốn nhanh ,…mà quên mất phần viết chữ của con em mình ,phĩ thác việc đĩ cho giáo viên.
 -Phía học sinh :Do các em thuộc gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn ,phải lo làm phụ giúp cha mẹ là chủ yếu nên quá tuổi đi học ,vì vậy thời gian học của các em bị ảnh hưởng.
 2. Nguyên nhân chủ quan:
 -Giáo viên :Chưa chú trọng rèn tốc độ viết chữ mà chỉ chú trọng đến kĩ thuật viết đúng , đẹp cho học sinh mà thơi. 
 -Học sinh :Do học sinh đọc chữ chậm yếu ,mới nhận mặt chữ từ phần đọc vần sang phần đọc tổng hợp ( tập đọc )các bài thơ ngắn , đoạn văn ,bài văn ngắn …Cho nên việc viết bài của các em chỉ quen với nhìn chép lại.
Phần thứ hai
III. Những biện pháp giải quyết vấn đề:
	Từ cơ sở, các nguyên nhân trên khi tiến hành dạy–học chính tả nghe-viết cho học sinh ở tiểu học nĩi chung ,lớp một nĩi riêng .Giáo viên cần nắm vững đặc điểm riêng của từng đối tượng học sinh . Đặc biệt là đối tượng học sinh yếu kém-viết chậm :năng lực nhận thức ,thái độ học tập …để hướng các em vào việc luyện viết theo mẫu chữ do Bộ đã ban hành trong Quyết định số 31 .Tơi cĩ một số biện pháp khắc phục sau: 
 1.Quan tâm đến việc nhận biết mặt chữ của học sinh:
- Giáo viên xác định đúng mục tiêu của phần chính tả nghe-viết như : viết chính xác 30 chữ trong khoảng thời gian 10 đến 15 phút đọc cho học sinh viết vào vở .
- Trước khi đọc cho học sinh viết ,giáo viên treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần viết cho học sinh đọc lại, để học sinh nhận biết mặt chữ ,nét chữ ,cũng là để học sinh xem những tiếng nào khĩ viết trong nội dung cần viết .Sau đĩ cho học sinh phân tích lại rồi luyện viết ra bảng con để giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
 Ví dụ : Chữ “Giục” trong bài : Ị…ĩ …o
2.Giọng đọc của giáo viên :
 -Trong phần viết chính tả ,học sinh chủ yếu là nhìn chép,cịn nghe viết rất ít .Vì vậy việc phải đọc tồn bài một lượt cho học sinh nghe, sau đĩ giáo viên đọc từng câu ngắn hay cụm từ. 
 -Cách đọc :Chậm ,rõ ràng từng câu ngắn hay cụm từ đọc 3 lượt.
 *Đọc lượt đầu cho học sinh nghe. 
 *Đọc nhắc lại 2 lượt cho học sinh viết kịp. 
3.Sự phối hợp nghe –viết của học sinh :
 Học sinh mới làm quen với việc nghe-viết :cho nên khi đọc cho học sinh viết giọng đọc của giáo viên là rất cần thiết cho học sinh khi nghe-viết .Trước khi đọc cho học sinh viết giáo viên cần chọn chỗ đứng ở một vị trí nhất định khơng đi tới đi lui trong khi học sinh viết , để tránh sự phân tán của các em .
 Giọng đọc của giáo viên phải chính xác ,rõ ràng ,kết hợp theo dõi tốc độ viết của học để điều chỉnh cách đọc như : Đối với các em học yếu viết chậm (Đọc chữ cịn chậm -yếu ở những chữ cĩ nhiều con chữ ghép lại ) thì giáo viên cần đánh vần , đọc từng con chữ ghép lại cho học sinh viết hoặc viết tiếng đĩ lên bảng để cho học sinh viết lại. 
4.Kĩ năng ,kĩ thuật nối các con chữ của học sinh :
 Để giúp học sinh viết bài đúng , đẹp theo mẫu chữ trong Quyết định số 31 .Giáo viên cần phải chú ý đến kĩ thuật nối các con chữ cho học sinh .Trước khi viết giáo viên cần nhắc lại cho học sinh nhớ lại các kĩ năng ,kĩ thuật viết chữ .
 Từ chữ in thường sang chữ viết thường :Chữ in thường các con chữ trong chữ ghi tiếng khơng nối nét với nhau ,khi viết chữ thường thì các con chữ ghi tiếng nối liền nét với nhau
 -Cách nối nét các con chữ :ví dụ như chữ “Giục”
 Cách viết :Viết chữ “G”cĩ độ cao 2,5 đơn vị nối liền nét với “i”, “i” nối nét sang “uc”,dưới “u” để dấu nặng .
 -Độ cao các chữ cái khi viết : 
 + Các chữ cái có độ cao 1 đơn vị : a,ă, â, c, e, ê, n, m, u, ư, o, ô, ơ,…
 + Các chữ cái cĩ độ cao 1,5 đơn vị :t
 + Các chữ cái cĩ độ cao 2 đơn vị : p;q;d ; đ
 + Các chữ cái cĩ độ cao 2,5 đơn vị :b;g;h;k;l;y .
 + Các chữ cái cĩ độ cao 1,25 đơn vị :r ;s
 -Khoảng cách giữa các con chữ :Chữ cách chữ bằng một con chữ “o” (bằng 2 ơ vuơng nhỏ trong dịng kẻ của vở ).
 Ví dụ: “Giục quả na Chữ “Giục”cách chữ “quả” bằng một con chữ “o”,chữ “quả” cách chữ “na“ bằng một con chữ “o“.
 Nhắc học sinh lưu ý cách để dấu thanh sau khi viết nối nét các chữ cái xong rồi mới để dấu.
 Ví dụ :viết chữ “Quả “, viết xong “Quả “thì lia bút lên trên để dấu “hỏi”.
5.Tư thế ngồi của học sinh :
 Ngoài ra giáo viên cần chú ý đến các tư thế cần thiết để có thể viết chữ đẹp lại không gây ra những dị tật để đời cho học sinh : Cận thị ,vẹo cột sống, …Trong quá trình ngồi viết của học sinh như :Tư thế ngồi , để vở ,cầm bút .Ngồi viết :Ngực không tì vào cạnh bàn , lưng thẳng ,đầu hơi cúi ,để mắt cách vở 20 đến 25cm .Cánh tay trái đặt trên mặt bàn bên trái vở ,bàn tay trái tì vào mép vở giữ vở không xê dịch khi viết .Cánh tay phải cùng ở trên mặt bàn .Với cách để tay như vậy, khi viết bàn tay và cánh tay phải có thể dịch chuyển thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng .
6.Phối hợp :
 -Phối hợp giữa gia đình với giáo viên (nhất là gia đình của đối tượng học sinh có sức khoẻ không tốt) giáo viên cần liên hệ với phụ huynh nhắc nhở các em giữ gìn sức khoẻ ,rèn luyện thể lực …cũng như giúp các em luyện viết thêm ở nhà theo qui định thời gian của giáo viên .
 +Liên hệ với gia đình học sinh chậm-yếu để kèm học thêm ở nhà :vừa luyện đọc kết hợp với luyện viết các bài tập đọc ,nhằm giúp các em đọc chữ được vững hơn cũng như luyện được viết thêm .
 -Giáo viên cần phối hợp với giáo viên bộ môn trao đổi thông tin để chú ý đến các đối tượng học sinh chậm-yếu ,có sức khoẻ không tốt …sớm có hướng khắc phục.
 -Giáo viên chủ nhiệm cần gần gũi an ủi ,động viên ,khích lệ ,khen ngợi học sinh kịp thời để học sinh có hứng thú học tập tích cực hơn .
Phần thứ ba
IV. Kết quả :
Sau khi thực hiện các biện pháp trên tơi nhận thấy bản thân tự tin và chủ động hơn khi dạy luyện viết ở phần chính tả nghe – viết cho học sinh lớp 1. Học sinh học tích cực hơn, tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn.
	Trong lớp tơi cĩ số lượng học sinh là 30 em. Trước khi ứng dụng các biện pháp trên chỉ cĩ số học sinh khá, giỏi đọc chữ rành, theo cách hướng dẫn nghe – viết chính tả là 12 em hay nĩi cách khác nữa là: đối với các em viết nhanh cĩ năng khiếu luyện chữ viết theo kịp thời gian.
	Cịn sau khi sử dụng dạy số học sinh yếu – viết chậm tiến bộ hơn và khơng cịn lười biếng hay cảm thấy lo sợ khi tới tiết học chính tả nghe – viết nữa và đã theo kịp các bạn là 26 em.
	Với kết quả đạt được qua áp dụng kinh nghiệm ở lớp, tơi muốn gĩp phần nhỏ vào việc nâng dần chất lượng giảng dạy – học tập mơn học chính tả nĩi chung ,phần chính tả nghe – viết nĩi riêng cũng như gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập các mơn học khác ở tiểu học cũng như các bậc học tiếp theo.
	Để sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng cĩ hiệu quả, tơi chân thành đĩn nhận sự gĩp ý của các anh, chị, em đồng nghiệp, các nhà quản lí giáo dục để sáng kiến khoa học được hồn chỉnh hơn.
	Tơi chân thành cảm ơn!
 Hàng Vịnh, ngày 9 tháng 12 năm 2009
 Người thực hiện:
 Vũ Thị Vân Anh
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Trang cuối của SKKN)
Tên đề tài : Giúp HS khắc phục viết chậm trong viết chính tả ở lớp 1.
Tác giả : Vũ Thị Vân Anh
Trường (đối với đơn vị trực thuộc Phịng GD & ĐT), Tổ chuyên mơn (đối với đơn vị trực thuộc Sở GD & ĐT)
Phịng GD & ĐT (hoặc trường, trung tâm đơn vị trực thuộc sở).
Nội dung
Xếp loại
Nội dung
Xếp loại
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
- Đặt vấn đề
- Biện pháp
- Kết quả phổ biến ứng dụng
- Tính khoa học
- Tính sáng tạo
Xếp loại chung: ..………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
 Hàng Vịnh, ngày tháng năm 2009
 Hiệu trưởng
 (Hoặc tổ trưởng chuyên mơn)
Xếp loại chung : ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
 …………., ngày tháng năm 2009
Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ kết quả nhận xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD & ĐT cấp tỉnh ; Giám đốc Sở GD & ĐT Cà Mau thống nhất cơng nhận SKKN và xếp loại :……………...........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Cà Mau, ngày tháng năm 2009
 GIÁM ĐỐC

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM LOP 1(1).doc