Đề tài Giúp học sinh hình thành công thức để giải bài tập ADN dạng cấu trúc bằng sử dụng mô hình ADN nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh Lớp 9 Trường THCS Thị Trấn

Phụ lục 1: KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Bài: 15 Tiết:16

Tuần: 8 ADN

1. MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

 - HS biết: Neâu ñöôïc thaønh phaàn hoaù hoïc , tính đặc thù và đa dạng cuûa ADN.

- HS hiểu: Moâ tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới NTBS của các cặp nucleotit

 1.2. Kĩ năng:

 - HS thực hiện được: Phaùt trieån kó naêng quan saùt vaø phaân tích keânh hình

 - HS thực hiện thành thạo: kó naêng hoaït ñoäng nhoùm.

 1.3. Thái độ:

 - Thói quen: YÙ thöùc hoïc taäp

 - Tính cách: Yêu thích môn học

 

doc38 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Giúp học sinh hình thành công thức để giải bài tập ADN dạng cấu trúc bằng sử dụng mô hình ADN nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh Lớp 9 Trường THCS Thị Trấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Văn Thành, Trường THCS Ba Tơ. 
- Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp giải bài tập di truyền sinh học lớp 9’’ của Nguyễn Thị Thùy Linh, giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh.
Các đề tài này đều đề cập đến những tác dụng, kết quả của việc giải bài tập ADN trong Sinh học 9. Bản thân tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc giúp học sinh hình thành công thức để giải bài tập ADN dạng cấu trúc bằng sử dụng mô hình ADN nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập môn Sinh học 9 tại địa bàn Huyện Trảng Bàng. Qua đó, học sinh tự khám phá ra kiến thức khoa học. Từ đó, truyền cho các em lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học cùng các ứng dụng của nó trong đời sống.
4. Vấn đề nghiên cứu: 
Việc giúp học sinh hình thành công thức để giải bài tập ADN dạng cấu trúc bằng sử dụng mô hình ADN có góp phần nâng cao kết quả học tập môn Sinh học 9 của học sinh không?
5. Giả thuyết nghiên cứu: 
Có. Việc giúp học sinh hình thành công thức để giải bài tập ADN dạng cấu trúc bằng sử dụng mô hình ADN sẽ góp phần nâng cao kết quả học tập môn Sinh học 9 của học sinh không.
III. PHƯƠNG PHÁP
	1. Khách thể nghiên cứu
 	1.1. Đối tượng nghiên cứu:
 	Việc hình thành công thức để giải bài tập ADN dạng cấu trúc bằng sử dụng mô hình ADN.
 1.2. Khách thể nghiên cứu:
	Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 9 trường THCS Thị Trấn:
LỚP
Số HS các nhóm
Dân tộc
Tổng số
Nam
Nữ
Kinh
Lớp 9/1
33
15
18
33
Lớp 9/4
35
20
15
35
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học.
2. Thiết kế 
	Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 9/4 là nhóm thực nghiệm và lớp 9/1 là nhóm đối chứng. Tôi cho học sinh kiểm tra 15 phút phần kiến thức nhiễm sắc thể làm bài kiểm tra trước tác động để xác định nhóm tương đương. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Kết quả như sau:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
 Đối chứng
Thực nghiệm 
Giá trị trung bình
5
5,21
P 
0,241
p = 0,241 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. 
	Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 3)
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
KT trước TĐ
Tác động
KT sau TĐ
Thực nghiệm (9/4)
5,1
Giúp học sinh vận dụng kiến thức Bài ADN vào giải bài tập toán về cấu trúc AND bằng cách phân tích.
7,1
Đối chứng (9/1)
5
Không
5,6
Quy trình nghiên cứu
3.1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Lớp 9/1 (nhóm đối chứng): Thiết kế kế hoạch bài dạy, quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
 - Lớp 9/4 (nhóm thực nghiệm): Thiết kế kế hoạch bài dạy có học sinh vận dụng kiến thức Bài ADN vào giải bài tập toán về cấu trúc AND.
3.2. Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Thứ, ngày
Môn / Lớp
Tiết PPCT
Tên bài dạy
Thứ sáu
9/10/2013
Sinh / 91, 94
16
ADN
 * Hướng dẫn học sinh cơ sở lý thuyết hình thành các công thức:
 - Hoạt động 3: Cấu trúc không gian của phân tử AND
 GV giới thiệu mô hình chuỗi xoắn kép của Oatxơn và Crick. Lưu ý học sinh về: chiều xoắn, độ dài của một chu kì xoắn, đường kính vòng xoắn.
- TöØ moâ hình ADN à GV yeâu caàu HS thaûo luaän :
+ Caùc loaïi nucleâoâtit naøo lieân keát vôùi nhau thaønh caëp ? Liên hệ với đường kính vòng xoắn, giải thích tại sao phải liên kết theo kiểu đó?
- Chiều dài của A + T = chiều dài của G + X = đường kính vòng xoắn.
. Nếu chỉ căn cứ vào kích thước thì A + X = G + T: còn yếu tố nào làm cho A bắt buộc phải liên kết với T, G liên kết với X?
- Số liên kết hidrô (A liên kết với T bởi 2 liên kết hidrô, G liên kết với X bởi 3 liên kết hidrô )
- Từ đó hình thành cho học sinh các công thức sau:
Tổng số nuclêôtít = A + T +G +X trong đó A = T ; G = X
Mỗi vòng xoắn chứa 20 nuclêôtít với chiều dài 34 A0 èmỗi nuclêôtít dài 3,4 A0
( 1 A0 = 10 -4 mm =10-7 mm)
Khối lượng trung bình một nuclêôtít là 300 đvc
	Ký hiệu: 	* N 	: Số nuclêôtít của ADN
	* 	: Số nuclêôtít của 1 mạch 
	* L 	: Chiều dài của ADN
	* M 	: Khối lượng của ADN
 * C: Số vòng xoắn của ADN
 Ta có công thức sau:
- Chiều dài của ADN = (số vòng xoắn ) . 34 A0 hay L = C. 34 A0
 Ta cũng có thể tính chiều dài của ADN theo công thức L = . 3,4 A0 
-Tổng số nuclêôtít của ADN = số vòng xoắn . 20 hay N = C. 20 . Hoặc cũng có thể dùng công thức N = 
 -Số vòng xoắn của ADN : C = = 
- Khối lượng của ADN : M = N 300 (đvc)
- Số lượng từng loại nuclêôtít của ADN :
 A +T +G +X =N theo NTBS : A =T ; G = X
 Suy ra : A =T = - G và G =X = - A 
Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ADN.
Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN, số nuclêôtit loại A luôn bằng T và G luôn bằng X:	 A=T;	G=X
	- Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN:
	A + T + G + X = N
	Hay 2A + 2G =N.	A + G = 
	- Suy ra tương quan tỉ lệ các loại nuclêôtit trong phân tử ADN:
	A + G = 50% N	T + X = 50% N.
3. 3 Ví dụ minh họa 
 Một phân tử ADN có chứa 150.000 vòng xoắn hãy xác định :
Chiều dài và số lượng nuclêôtít của ADN
 Số lượng từng loại nuclêôtít của ADN . Biết rằng loại ađênin chiếm 15% tổng số nuclêôtít
 Giải
a) Chiều dài và số lượng nuclêôtít của ADN :
 - Chiều dài của ADN:
 L = C . 34 A0 = 150000. 34 A0 = 5100000 (A0)
 - Số lượng nuclêôtít của ADN :
 N = C . 20 = 150000 .20 = 3000000 (nuclêôtít)
b) Số lượng từng loại nuclêôtít của phân tử ADN 
 Theo bài ra A = T = 15% .N
 Suy ra A = T = 15% . 3000000 = 450000 (nuclêôtít)
 G = X = - 450000 = - 450000 = 1050000 (nuclêôtít)
	4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
 - Bài kiểm tra trước khi tác động là bài kiểm tra 15 phút sau khi học xong chương II Nhiễm sắc thể (nội dung đáp án trình bày ở phần phụ lục 2). 
 - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút sau khi học hết bài ADN (nội dung đáp án trình bày ở phần phụ lục 2). 
Để kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu, tôi tiến hành kiểm tra hai lần trên cùng một nhóm vào các thời điểm gần nhau. Kết quả cho thấy, sự chênh lệch về điểm số không cao và có độ tin cậy rSB = 0,83 > 0,7 điều đó chứng tỏ dữ liệu thu được là đáng tin cậy.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Phân tích dữ liệu:
Bảng 5. So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) sau khi tiến hành kiểm tra trước và sau tác động:
Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng
Thực nghiệm
Điểm trung bình
5.625
7,066
Độ lệch chuẩn
1,060
1,162
Giá trị p của T- test
0,004
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
1,359
Từ kết quả của bảng trên cho thấysau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T - Test cho kết quả p = 0,004, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
 (7,066 – 5,625)
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 1.359
 1,060
Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc giúp học sinh hình thành công thức để giải bài tập ADN dạng cấu trúc bằng sử dụng mô hình ADN đã góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh nhóm thực nghiệm là rất lớn.
Hình 1: Biểu đồ so sánh ĐTB trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm và đối chứng
2/ Bàn luận kết quả
 Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 7,066; kết quả bài kiểm tra của nhóm đối chứng là 5,625. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,441; Điều đó cho thấy điểm giá trị trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả p = 0,004 cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa; tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,359. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc giúp học sinh hình thành công thức để giải bài tập ADN dạng cấu trúc bằng sử dụng mô hình ADN đã góp phần nâng cao kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn.
Giả thuyết của đề tài “Giúp học sinh hình thành công thức để giải bài tập ADN dạng cấu trúc bằng sử dụng mô hình ADN đã góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh.” đã được kiểm chứng. 
	V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
 1. Kết luận:
 	 1.1. Những mặt làm được:
 - Đưa ra được giải pháp cụ thể áp dụng cho việc giúp học sinh vận dụng kiến thức cơ bản để giải bài tập dạng cấu trúc ADN trong Sinh học 9.
- Áp dụng giải pháp vào việc soạn giảng cũng như trong các tiết dạy.
- Qua giải pháp, phát huy được vai trò chủ động, tích cực của học sinh, học sinh hứng thú hơn với môn học. Đây là vấn đề quan trọng nhất của giải pháp, phù hợp với chủ trương của đổi mới phương pháp dạy học.
	1.2 Những mặt hạn chế:	
- Mức độ áp dụng của giải pháp chưa thực sự sâu rộng trong học sinh. Do đó đối với một số học sinh yếu kém, thụ động thì vẫn còn tồn tại những khó khăn nhất định. 
- Việc áp dụng giải pháp vào thực tế cho các nhóm học sinh chưa thực sự mang lại hiệu quả cao do khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh còn hạn chế.
Từ những mặt làm được cũng như hạn chế nêu trên, là cơ sở, là bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân trong quá trình giảng dạy.
Giải pháp được áp dụng trong các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh Trường THCS Thị Trấn hứng thú học môn Sinh học, không còn cảm thấy sợ hãi khi gặp những bài toán ADN. Ngoài ra, giải pháp này có tính khái quát cao do đó còn có thể được áp dụng cho các trường THCS trong huyện, tùy theo từng trường, từng lớp, mà chúng ta điều chỉnh sao cho phù hợp. 
 Chính vì giải pháp có tính chất khái quát, là một phương pháp chung, có thể phát huy được vai trò tích cực của người học và quan trọng hơn khi nó làm cho kiến thức có ý nghĩa thực tế khi học sinh áp dụng vào cuộc sống, làm cho các em hứng thú, yêu thích môn học, tin tưởng vào khoa học. Nhưng dù có là giải pháp nào đi nữa thì bản thân tôi cũng sẽ không quên phát huy vai trò chủ động, tích cực của người học; đưa ra phương pháp dạy học kiến tạo đúng theo chủ trương chương trình cải cách giáo dục.
2. Khuyến nghị:
- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: Phòng học chuyên môn, đồ dùng và phương tiện dạy học.
- Giáo viên thường xuyên tìm tòi để đọc, tham khảo tài liệu nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình dạy học Sinh học.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và có thể ứng dụng đề tài này trong quá trình dạy học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo viên Sinh học 9	NXB giáo dục
2. Sách giáo khoa Sinh học 9	NXB giáo dục
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS 
 chu kì III (2004 – 2007) – quyển 1	NXB giáo dục
4. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS 
 chu kì III (2004 – 2007) – quyển 2	NXB giáo dục
5. Phương pháp giải bài tập di truyền lớp 9 của nhà xuất bản trẻ năm 1998 – Tác giả: Lê Ngọc Lập.
6. Phân dạng và hướng dẫn giải bài tập sinh học 9 của nhà xuất bản Đà Nẵng năm 1999 – Tác giả: Nguyễn Văn Sang và Nguyễn Thị Vân.
7. 126 bài tập di truyền sinh học 9 của nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 – Tác giả: Nguyễn Văn Sang và Nguyễn Thảo Nguyên.
VIII. MINH CHỨNG - PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Phụ lục 1: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài: 15 Tiết:16
Tuần: 8 ADN 	
1. MỤC TIÊU: 
 1.1. Kiến thức:
 - HS biết: Neâu ñöôïc thaønh phaàn hoaù hoïc , tính đặc thù và đa dạng cuûa ADN.
- HS hiểu: Moâ tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới NTBS của các cặp nucleotit
 1.2. Kĩ năng: 
 - HS thực hiện được: Phaùt trieån kó naêng quan saùt vaø phaân tích keânh hình
 - HS thực hiện thành thạo: kó naêng hoaït ñoäng nhoùm.
 1.3. Thái độ: 
 - Thói quen: YÙ thöùc hoïc taäp
 - Tính cách: Yêu thích môn học
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 
Moâ tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới NTBS của các cặp nucleotit
3. CHUẨN BỊ: 
 3.1. GV: Moâ hình phaân töû ADN
 3.2. HS: Đọc trước bài và nghiên cứu kĩ H 15 sgk
4. TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 - Ổn định lớp
 - Kiểm diện HS.
 4.2. Kiểm tra miệng:
 - Câu 1: KTBC: (Không)
 - Câu 2: KT nội dung tự học:
 . Neâu thaønh phaàn hoaù hoïc cuûa ADN ?
 + Goàm caùc nguyeân toá C, H, O, N, P.
+ Ñôn phaân laø nucleâoâtit
4.3. Tiến trình bài học
Hoaït ñoäng của GV và HS
Noäi dung bài học
HÑ 1: GT(1’)ADN khoâng chæ laø thaønh phaàn quan troïng cuûa NST maø coøn lieân quan maät thieát vôùi baûn chaát hoaù hoïc cuûa gen. Vì vaäy noù laø cô sôû vaät chaát cuûa hieän töôïng di truyeàn ôû caáp ñoä phaân töû.
HÑ 2: (15’) Caáu taïo cuûa phaân töû ADN
MT: Neâu ñöôïc thaønh phaàn hoaù hoïc , tính đặc thù và đa dạng cuûa ADN.
- GV yeâu caàu HS nghieân cöùu thoâng tin SGK àneâu thaønh phaàn hoaù hoïc cuûa ADN
- HS töï thu nhaän vaø xöû lí thoâng tin à neâu ñöôïc : 
+ Goàm caùc nguyeân toá C, H, O, N, P.
+ Ñôn phaân laø nucleâoâtit
- GV yeâu caàu HS ñoïc laïi thoâng tin, quan saùt vaø phaân tích hình 15 à thaûo luaän : Vì sao ADN coù tính ñaëc thuø vaø ña daïng?
- Caùc nhoùm TL, thoáng nhaát caâu traû lôøi :
+ Tính ñaëc thuø do soá löôïng, trình töï, thaønh phaàn cuûa caùc loaøi nucleâoâtit.
+ Caùch saép xeáp khaùc nhau cuûa 4 loaøi nucleâoâtit taïo neân tính ña daïng
- Ñại diện nhoùm phaùt bieåu,nhaän xeùt boå sung.
- GV hoaøn thieän kieán thöùc vaø nhaán maïnh : Caáu truùc theo nguyeân taéc ña phaân vôùi 4 loaïi ñôn phaân khaùc nhau laø yeáu toá taïo neân tính ña daïng vaø ñaëc thuø cho ADN.
HÑ 3:(17’)Caáu truùc khoâng gian cuûa phaân töû ADN
MT: Moâ taû ñöôïc caáu truùc khoâng gian cuûa ADN và chú ý tới NTBS của các cặp nucleotit
- Hieåu ñöôïc nguyeân taéc boå sung vaø heä quaû cuûa noù.
- GV yeâu caàu ñoïc thoâng tin, quan saùt hình 15 vaø moâ hình phaân töû ADN à moâ taû caáu truùc khoâng gian cuûa phaân töû ADN ?
- HS quan saùt hình, ñoïc thoâng tin à ghi nhôù kieán thöùc.
- 1 HS ñöùng leân trình baøy treân tranh (hoaëc moâ hình), lôùp theo doõi, boå sung.
- TöØ moâ hình ADN à GV yeâu caàu HS thaûo luaän :
+ Caùc loaïi nucleâoâtit naøo lieân keát vôùi nhau thaønh caëp ? Liên hệ với đường kính vòng xoắn, giải thích tại sao phải liên kết theo kiểu đó?
- Chiều dài của A + T = chiều dài của G + X = đường kính vòng xoắn.
. Nếu chỉ căn cứ vào kích thước thì A + X = G + T: còn yếu tố nào làm cho A bắt buộc phải liên kết với T, G liên kết với X?
- Số liên kết hidrô (A liên kết với T bởi 2 liên kết hidrô, G liên kết với X bởi 3 liên kết hidrô )
=> Kiểu liên kết trên gọi là liên kết theo nguyên tắc bổ sung. Nguyên tắc bổ sung của từng cặp nucleotit đã đưa đến tính chất bổ sung của hai mạch đơn.
+ GV cho trình töï moät maïch ñôn à yeâu caàu HS leân xaùc ñònh trình töï caùc nucleâoâtit ôû maïch coøn laïi
+ Neâu heä quaû cuûa nguyeân taéc boå sung?
- HS neâu ñöôïc caùc caëp lieân keát : A – T; G – X.
- HS vaän duïng nguyeân taéc boå sung à gheùp caùc nucleâoâtit ôû 2 maïch.
- HS söû duïng tö lieäu SGK ñeå traû lôøi.
- GV nhaán maïnh : tæ soá A + T/ G + X trong caùc phaân töû ADN thì khaùc nhau vaø ñaëc tröng cho loaøi.
* Hướng dẫn một số công thức cho HS: 
- Tổng số nuclêôtít = A + T +G +X trong đó A = T ; G = X
- Mỗi vòng xoắn chứa 20 nuclêôtít với chiều dài 34 A0 èmỗi nuclêôtít dài 3,4 A0
( 1 A0 = 10 -4 mm =10-7 mm)
- Khối lượng trung bình một nuclêôtít là 300 đvc
- Ký hiệu: 	
* N 	: Số nuclêôtít của ADN
* 	: Số nuclêôtít của 1 mạch 
* L 	: Chiều dài của ADN
* M 	: Khối lượng của ADN
* C: Số vòng xoắn của ADN
 Ta có công thức sau:
- Chiều dài của ADN = (số vòng xoắn ) . 34 A0 hay L = C. 34 A0
 Ta cũng có thể tính chiều dài của ADN theo công thức L = . 3,4 A0 
-Tổng số nuclêôtít của ADN = số vòng xoắn . 20 hay N = C. 20 . Hoặc cũng có thể dùng công thức N = 
 -Số vòng xoắn của ADN : C = = 
- Khối lượng của ADN : M = N 300 (đvc)
- Số lượng từng loại nuclêôtít của ADN :
 A +T +G +X =N theo NTBS : A =T ; G = X
 Suy ra : A =T = - G và G =X = - A 
I. Caáu taïo hoaù hoïc cuûa phaân töû AND:
- Phaân töû ADN ñöôïc caáu taïo töø caùc nguyeân toá C, H, O, N, P.
- ADN laø ñaïi phaân töû caáu taïo theo nguyeân taéc ña phaân maø ñôn phaân la nucleâoâtit ( goàm 4 loaïi A, T, G, X ).
- Phaân töû ADN coù caáu taïo ña daïng vaø ñaëc thuø do thaønh phaàn, soá löôïng vaø trình töï saép xeáp cuûa caùc loaïi nucleâoâtit.
- Tính ña daïng vaø ñaëc thuø cuûa ADN laø cô sôû phaân töû cho tính ña daïng vaø ñaëc thuø cuûa sinh vaät
II. Caáu truùc khoâng gian cuûa phaân töû AND:
- Phaân töû ADN laø chuoãi xoaén keùp, goàm 2 maïch ñôn xoaén ñeàu ñaën quanh 1 truïc theo chieàu töø traùi sang phaûi. Caùc nucleotit giöõa 2 maïch lieân keát vôùi nhau thaønh caëp theo NTBS: A lieân keát vôùi T, G lieân keát vôùi X.
- Moãi voøng xoaén coù ñöôøng kính 20 A0 chieàu cao la 34 A0 goàm 10 caëp nucleâoâtit
- Heä quaû cuûa nguyeân taéc boå sung 
+ Do tính chaát boå sung cuûa 2 maïch, neân khi bieát trình töï ñôn phaân cuûa moät maïch thì suy ra ñöôïc trình töï ñôn phaân cuûa maïch coøn laïi
+ Veà soá löôïng vaø tæ leä caùc loaïi ñôn phaân trong ADN :
 A = T ; G = X => A + G = T + X
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
 5.1. Tổng kết:
. Khoanh troøn vaøo chöõ caùi chæ yù traû loøi ñuùng.
Câu 1: Một phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là N, chiều dài L của phân tử ADN đó bằng:
A. L = N. 3,4Ao B. L =Ao
C. L = . D. L = 2. N. 3,4Ao
Câu 2. Chiều dài của một phân tử ADN là 6.800.000Ao..  ADN đó có tổng số nuclêôtit là :
A. 2.000.000 B. 4.000.000
C. 3.400.000 D. 1.700.000
Câu 3: Một phân tử ADN có 18000 nuclêôtit. Vậy số chu kì xoắn của phân tử ADN đó là 
A. 900 B. 1800
C. 3600 D. 450
Câu 4: Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn, thì tổng số nuclêôtit của phân tử là: 
A. 20 B. 100
C 200 D. 400
Câu 5: Phân tử ADN coù 20 chu kyø xoaén. Chieàu daøi cuûa ADN naøy là :
A. 340A° B. 680A°
C. 34A° D. 20A°
. Bài tập: Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A với G bằng 10% số nuclêôtit của gen. 
	a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
	b. Tính số liên kết hyđrô của gen.
GIẢI
	a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
	Theo đề: 	A – G = 10% (1)
	Theo NTBS	 	A + G = 50% (2)
	 Cộng (1) và (2)
 Suy ra:	2A	 = 60%
	Vậy 	A = T = 30%
	Suy ra:	G = X = 50% - 30% = 20%.
	Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
	A = T = 30% x 2700 = 810 ( nu)
	G = X = 20% x 2700 = 540 ( nu).
	b. Số liên kết hyđrô của gen: 
	H = 2A + 3G = ( 2 x 810) + ( 3 x 540) = 3240 Lkết.
 5.2. Hướng dẫn học tập: 
 + Đối với bài học ở tiết học này:
- Hoïc baøi theo noäi dung SGK 
- Laøm baøi taäp 4, 5, 6 vaøo vôû baøi taäp 
- Ñoïc muïc “Em coù bieát”.
 + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 - Xem baøi: ADN vaø baûn chaát cuûa gen, nghieân cöùu H 16 sgk/48
 - Dự kiến trả lời câu hỏi phần lệnh sgk/ 48,49
6. Phụ lục: Phầm mềm iMindMap	
Phụ lục 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 
 BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Ở kì nào của giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực tế bào?
	A) Kì đầu	B) Kì sau	C) Kì cuối	D) Kì giữa
Câu 2: Ở kì nào của giảm phân II, nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào?
	A) Kì đầu	B) Kì cuối	C) Kì giữa	D) Kì sau
Câu 3: Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó 

File đính kèm:

  • docNCKHSPUD_20150726_104905.doc
Giáo án liên quan