Đề tài Biện phỏp hỡnh thành kĩ năng giải toán có lời văn lớp 2

 Em 7 tuổi, anh hơn em 5 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi?

Qua ví dụ ta thấy rõ mối quan hệ móc xích của ngôn ngữ. Giáo viên phải từng bước hướng dẫn theo yêu cầu của đề và đặc biệt là học sinh phải nhận ra dạng toán: “Bài toán nhiều hơn” để giải.

Kết quả: Qua học kì I, mỗi khi các em gặp bài toán có lời văn thì hầu hết các em có thói quen xác định ngay loại toán trước khi giải.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Biện phỏp hỡnh thành kĩ năng giải toán có lời văn lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dụng tổng hợp các kỹ năng của tất cả các môn học và sự hiểu biết trong cuộc sống thực tế. Nó thể hiện sự khéo léo, linh hoạt và kỹ năng tổng hợp, suy luận. Giải toán có lời văn có mối liên hệ chặt chẽ với việc học môn Tiếng Việt. Các em học giải toán tốt sẽ học môn Tiếng Việt tốt hơn. Đây là một yêu cầu cao nhất đối với môn toán. Vì thế trong thực tế, việc giải toán có lời văn là một khó khăn rất lớn, nhiều em học sinh khá còn lúng túng trong các bước trình bày chứ chưa kể đến học sinh trung bình, yếu. 
Đối với các lớp được học 2 buổi/ngày thì đây là điều kiện tốt nhất để giáo viên rèn kĩ năng giải toán có lời văn là một yêu cầu rất lớn, đối với học sinh trung bình, yếu thì ta nên củng cố kiến thức, kĩ năng mà chuẩn yêu cầu cần đạt; đối với học sinh khá và giỏi ta nên mở rộng kĩ năng nhất là kĩ năng giải toán. Giáo viên phải chủ động trong kế hoạch bài dạy thì sẽ có điều kiện để thực sự đảm bảo chất lượng buổi thứ hai.
Xuất phát từ mục tiêu của bộ môn, tầm quan trọng của việc học giải toán, là một giáo viên giảng dạy lớp 2, hơn nữa năm học 2010-2011, lớp 2A1 do tôi phụ trách được học 2 buổi/ngày, tôi đã tìm hiểu từ đồng nghiệp và rút cho mình kinh nghiệm trong dạy toán 2 của những năm học trước để áp dụng thực tế giảng dạy toán có lời văn cho học sinh lớp mình, tôi xin giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp hình thành kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp hai”.
3. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu:
- Ph­¬ng ph¸p ®iÒu tra.
- Ph­¬ng ph¸p quan s¸t.
 - Ph­¬ng ph¸p thèng kª.
- Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu s¶n phÈm ho¹t ®éng.
4- kh¸ch thÓ nghiªn cøu:
 - Häc sinh líp 2A5 tr­êng TiÓu häc TrÇn H­ng §¹o.
5- Ph¹m vi nghiªn cøu:
 - ChØ nghiªn cøu trong c¸c d¹ng to¸n cã lêi v¨n cña líp 2.
 - Chó träng ®Õn viÖc ph¸t hiÖn nh÷ng sai lÇm, v­íng m¾c trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n ë häc sinh líp 2, t×m ra nguyªn nh©n vµ c¸ch kh¾c phôc.
 - ChØ giíi h¹n nghiªn cøu ë häc sinh líp 2, tr­êng TiÓu häc TrÇn H­ng §¹o - quËn Lª Ch©n.
6- Quy tr×nh nghiªn cøu:
 8.1.Quy tr×nh:
 - Tõ th¸ng 9 / 2011 ®Õn th¸ng 10 / 2011 : Chän ®Ò tµi .
 - Tõ th¸ng 10 / 2011 ®Õn th¸ng 12 / 2011: ViÕt b¶n th¶o.
 - Tõ th¸ng 12 / 2011 ®Õn th¸ng 1 / 2012 : Kh¶o s¸t thùc nghiÖm
 - Th¸ng 2 / 2012 : Hoµn thiÖn ®Ò c­¬ng in Ên .
8.2 Tµi liÖu nghiªn cøu:
 - Ch­¬ng tr×nh vµ néi dung cña m«n To¸n.
 - S¸ch gi¸o viªn, S¸ch gi¸o khoa m«n To¸n líp 2.
 - Chuyªn ®Ò vÒ gi¸o dôc tiÓu häc.
 - Nghiªn cøu c¸c tµi liÖu vÒ “Ph­¬ng ph¸p d¹y häc m«n To¸n ë tiÓu häc”
B – PhÇn NéI DUNG
CH­¥NG I
C¥ Së Lý LUËN cña vÊn ®Ò nghiªn cøu
1. Một số vấn đề lí luận về dạy Toán cho học sinh tiểu học
Trong nhµ tr­êng phæ th«ng nãi chung vµ nhµ tr­êng TiÓu häc nãi riªng, To¸n lµ mét m«n chiÕm vÞ trÝ quan träng, nã lµ c¬ së, nÒn t¶ng ®Ó gióp häc sinh tiÕp thu c¸c bé m«n khoa häc kh¸c. Häc sinh TiÓu häc häc To¸n tèt sÏ t¹o ®µ cho viÖc häc tèt m«n To¸n ë cÊp trªn. M«n To¸n gãp phÇn rÊt quan träng vµo viÖc rÌn luyÖn ph­¬ng ph¸p suy nghÜ, ph­¬ng ph¸p suy luËn, ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. Đặc biệt là giải toán có lời văn, nã gãp phÇn ph¸t triÓn trÝ th«ng minh, c¸ch suy nghÜ ®éc lËp – linh ho¹t s¸ng t¹o, ®ång thêi nã gãp phÇn gi¸o dôc häc sinh mét sè phÈm chÊt cña con ng­êi nh­ cÇn cï, cÈn thËn, ý thøc v­ît khã, lµm viÖc cã kÕ ho¹ch, cã nÒ nÕp t¸c phong khoa häc Gióp häc sinh biÕt vËn dông tri thøc to¸n häc vµo cuéc sèng. To¸n häc lµ mét m«n häc chøa ®ùng tri thøc khoa häc vµ logic trõu t­îng, nÕu ng­êi thÇy khi gi¶ng d¹y kh«ng khÐo kh¬i dËy cho häc sinh nh÷ng nguån høng thó vµ say mª th× häc sinh dÔ ch¸n n¶n vµ sî häc to¸n. Ng­îc l¹i, häc sinh sÏ c¶m thÊy thùc sù thÝch thó, say mª khi trong giê häc, ng­êi thÇy khÐo lÐo, giao viÖc hîp lý, ®óng lóc vµ biÕt gîi høng thó ë häc sinh.
2. Nội dung Toán giải có lời văn lớp 2
Các bài toán có lời văn mà học sinh tiểu học có nội dung rất phong phú đa dạng song chủ yếu là áp dụng kĩ năng 4 phép tính, cộng, trừ, nhân, chia. Đối với lớp Hai thì Toán có lời văn chủ yếu tập trung vào hai dạng toán nhiều hơn, ít hơn. Ngoài ra các em còn được vận dụng vào giải một số bài toán để củng cố phép cộng, phép trừ và phép nhân, phép chia trong bảng như: Toán hợp sử dụng phép tính một phép tính cộng, toán giảm đi một số đơn vị sử dụng một phép tính trừ, toán gấp lên một số lần sử dụng một phép tính nhân trong phạm vi 5 và toán giảm đi một số lần sử dụng một phép tính chia trong phạm vi 5.
3. Vai trò của giáo viên trong dạy Toán nói chung và dạy Toán có lời văn nói riêng
Giáo viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc dạy Toán nói chung và dạy toán có lời văn nói riêng cho học sinh. Các em có thể làm xong bài toán giải có lời văn, xác định đúng dạng Toán, làm đúng đáp số, nhưng câu lời giải còn dài, còn lủng củng, chưa chính xác. Lúc này vai trò của giáo viên là rất cần thiết. Giáo viên cần hướng dẫn các em cách viết câu lời giải đúng (Ví dụ : các em phải nắm vững “Bài toán cho biết gì?” và bài toán “ Bài toán hỏi gì?’’ và trả lời tốt câu hỏi của GV : “Dựa vào đâu để em viết câu lời giải đúng và ngắn ngọn nhất?”),( Dựa vào câu hỏi để vết câu lời giải đúng.) Khi các em đã được giáo viên hướng dẫn như vậy và kết hợp với việc nắm vững đề bài thì các em sẽ viết được câu lời giải đúng, ngắn ngọn, đầy đủ. Như vậy vai trò của giáo viên trong dạy toán giải có lời văn là rất quan trọng, nó quyết định sự thành công trong việc giải Toán có lời văn của học sinh.
CH­¥NG Ii
THỰC TRẠNG CHUNG CỦA GIỜ DẠY-HỌC TOÁN
1. Thực trạng Toán của học sinh lớp 2 và kết quả khảo sát môn Toán đầu năm 2011 - 2012:
Ngay từ những ngày đầu nhận lớp 2A1, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng HS bằng cách: Cho cả lớp làm một bài kiểm tra toán thời gian 40 phút
Kết quả khảo sát như sau:
Tổng số học sinh
Tỉ lệ học sinh đạt điểm 5 trở lên
Số HS làm đúng bài toán có lời văn
Tỉ lệ
Số học sinh có làm bài toán có lời văn nhưng chưa đúng
Tỉ lệ
Số học sinh không làm bài toán có lời văn
Tỉ lệ
30
93.4%
10
33.3%
14
46.7%
6
20%
Tuy chất lượng môn Toán qua đợt khảo sát đầu năm của lớp tôi phụ trách có số lượng học sinh đạt trung bình trở lên cao, đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng, song số học sinh làm được bài toán có lời văn lại chưa cao. 
Chính vì vậy tôi tìm hiểu nguyên nhân sau một thời gian học để tìm biện pháp khắc phục, nguyên nhân chủ yếu là:
Thứ nhất, một vài em, môn Tiếng Việt yếu, dẫn đến đọc và tính toán cũng rất chậm, không thể hoàn thành bài kiểm tra khảo sát, và bỏ lại bài toán có lời văn.
Thứ hai, một vài em tính toán chậm nên không đủ thời gian hoàn thành bài toán có lời văn, còn bỏ dở.
Thứ ba, một vài em do chưa có kĩ năng phân tích đề để giải bài toán mà chỉ dựa vào câu hỏi của bài toán (Tất cả là làm phép cộng, còn lại là làm phép trừ), do máy móc như vậy dẫn đến bài làm bị sai lời giải, sai tên đơn vị.
Thứ tư, một vài em tính chưa cẩn thận, không kiểm tra lại bài nên bài toán đứng cách làm mà sai kết quả.
Thứ năm, cá biệt có học sinh không chăm chỉ làm bài, ngồi chơi trong giờ kiểm tra, trong giờ làm bài tập dẫn đến bỏ bài không làm.
Thứ sáu, tất cả học sinh không biết thử lại bài toán bằng phép tính ngược lại (Phép cộng thử lại bằng phép trừ và ngược lại) để kiểm tra kết quả bài toán. 
Học sinh nhìn chung ít đọc kĩ bài toán, phân tích bài toán theo một trình tự, lô – gic đã học, nếu có thì cũng chỉ đọc bài một cách qua loa, chiếu lệ chưa có sự 
đầu tư, suy nghĩ, tìm hiểu bài chu đáo. Đến lớp nhiều em chưa phát huy được vai trò cá nhân trong quá trình làm bài toán giải.
2. Thực trạng dạy toán của giáo viên
- Một số giáo viên chuẩn bị bài còn phụ thuộc nhiều vào nội dung câu hỏi và gợi ý ở SGV. Chính vì vậy bài dạy mang tính áp đặt, đơn điệu, chưa phù hợp với các đối tượng học sinh, làm cho học sinh tiếp thu một cách thụ động, ghi nhớ máy móc.
- Do chưa chuẩn bị kỹ bài nên một số giáo viên dạy còn chưa thu hút được sự chú ý của học sinh.
- Quá trình hướng dẫn cho học sinh luyện tập chưa quan tâm đều đến các đối tường học sinh trong lớp.
- Cả giáo viên và học sinh còn mất thời gian nhiều vào những việc nhắc nhở HS trật tự trong giờ học, chưa tạo thành thói quen trong mỗi giờ học Toán 
Từ kết quả khảo sát đầu năm và những nguyên nhân trên, tôi đề ra một số biện pháp để giúp học sinh lớp mình có kĩ năng giải toán có lời văn cụ thể trong học kì I năm học 2010-2011 cụ thể như sau:
CH­¥NG Iii
§Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p nh»m n©ng cao chÊt häc gi¶i to¸n cã lêi v¨n cho häc sinh líp 2
BiÖn ph¸p 1: Xây dựng nền nếp lớp
Đối với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp Một, Hai, lớp học có trật tự, có nền nếp là tiết dạy đã thành công một nửa. Lớp có nền nếp mới tạo sự chú ý cho học sinh trong học tập, học sinh mới động não suy nghĩ, nghe bạn, nghe thầy kết hợp với năng lực bản thân cùng vốn kiến thức sẵn có sẽ tiếp thu bài tốt hơn. Để có nền nếp lớp thì ngay buổi ban đầu giáo viên phải xây dựng một số quy định như sau:
- Đội ngũ cán bộ lớp, duy trì thường xuyên việc kiểm tra truy bài đầu giờ, kiểm tra vệ sinh cá nhân, sách vở theo thời khóa biểu đầu mỗi buổi học.
- Giáo viện thường xuyên theo dõi, uốn nắn những sai sót của học sinh ( từ tác phong đến tư thế, lời nói, việc hợp tác trong sinh hoạt nhóm đôi, nhóm lớn, và tập thể).
- Luôn luôn kiểm tra việc thực hiện nội qui, qui định của lớp. 
- Tạo cơ hội để học sinh bộc lộ hết năng lực của mình bằng nhiều hình thức như: Động viên, khuyến khích khen thưởng kịp thời những học sinh có tiến bộ, chấp hành nội quy của trường, lớp tố.
Kết quả: Cuối tháng 9 năm 2010, lớp tôi đã có nền nếp tự quản tốt. Các em cán bộ điều khiển được tiết sinh hoạt sao, lớp rất tự nhiên và hiệu quả. Học sinh có nền nếp thảo luận nhóm, biết phân công người trình bày kết quả của nhóm, biết giơ tay phát biểu ý kiến bổ sung của nhóm. Tuy các em chỉ thảo luận kiến thức đơn giản nhưng đó là những thành công bước đầu mà mỗi giáo viên cần có để đạt được những giờ dạy hiệu quả.
 BiÖn ph¸p 2: Phát triển mối quan hệ giữa ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày với ngôn ngữ của việc giải bài toán có lời văn
 Trong quá trình giảng dạy, trong vui chơi, sinh hoạt, tôi luôn luôn yêu cầu cao đối với học sinh về ngôn ngữ trong giao tiếp như:
	- Nói phải trọn câu, không sử dụng các từ: “có”, “không”, “dạ”, “dạ rồi”, “dạ chưa” để thay thế cho câu trả lời.
	- Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi.
 - Phải trả lời bằng ngôn ngữ của mình, không lệ thuộc vào câu trả lời của bạn bằng các từ: “đồng ý”, “nhất trí với ý kiến” bạn mà tôi yêu cầu học sinh phải trả lời lại ý mà cần trả lời của câu hỏi đặt ra. 
	- Khi trả lời câu hỏi có nội dung trong sách giáo khoa thì cũng không phụ thuộc vào sách giáo khoa như việc đọc các câu, đoạn liên quan, nhất là môn Tiếng Việt. 
	Kết quả: Khi học toán, các em tập trung hơn, nhất là khi tham gia giải các bài toán có lời văn. Các em không sử dụng các câu trả lời “có”, “không”, “dạ” để thay thế cho ý cần trả lời. Đa số học sinh biết trả lời bằng ý của mình khi học Tiếng Việt.
BiÖn ph¸p 3: Rèn kỹ năng diễn đạt một số ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ toán học
 Đây là bước mã hóa bằng kí hiệu để hình thành kỹ năng phân tích cho học sinh, kỹ năng tổng hợp, suy luận, diễn đạt, trình bày bài giải....( học sinh biết được: tính tổng là thực hiện phép cộng - bài toán thuộc loại toán nhiều hơn, tính hiệu là thực hiện phép trừ - bài toán thuộc loại toán ít hơn, tính tích là thực hiện phép nhân, tìm thương là thực hiện phép chia...) Trong tiết học tôi thường dùng những thuật ngữ toán học ngắn gọn vừa giúp các em làm quen để phân tích khi đọc một đề toán. Hơn thế nữa là hình thành qui tắc và học thuộc qui tắc.
* Ví dụ: Bài tập số 4 - trang 26 - Toán 2
 Em 7 tuổi, anh hơn em 5 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi? 
Qua ví dụ ta thấy rõ mối quan hệ móc xích của ngôn ngữ. Giáo viên phải từng bước hướng dẫn theo yêu cầu của đề và đặc biệt là học sinh phải nhận ra dạng toán: “Bài toán nhiều hơn” để giải. 
Kết quả: Qua học kì I, mỗi khi các em gặp bài toán có lời văn thì hầu hết các em có thói quen xác định ngay loại toán trước khi giải.
BiÖn ph¸p 4: Nắm chắc qui trình giải bài toán
 Đây là vấn đề then chốt cần cung cấp cho học sinh để tạo cho các em một thói quen phân tích và giải toán, các em không được dựa vào đơn phương dữ liệu hoặc câu hỏi để làm bài, vì có nhiều loại bài không thể hiện rõ cách làm trong dữ liệu của đề bài.
 a. Tìm hiểu đề bài: Gồm các bước sau:
- Phải xuất phát từ câu hỏi chính của bài toán để phân tích đề.
 - Tìm mối liên hệ giữa các đại lượng.
 - Phân biệt đâu là điều kiện, đâu là yêu cầu của bài, để tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hoặc bằng lời.(khuyến khích HS tóm tắt bằng sơ đồ nếu bài toán có thể)
 	- Dùng ký hiệu biểu diễn mối liên hệ giữa điều kiện và yêu cầu đối với bài tóm tắt bằng sơ đồ và sắp xếp các đại lượng cùng một đơn vị ở một phía đối với bài toán tóm tắt bằng lời.
b. Xây dựng hướng giải:
 	Với hệ thống câu hỏi gợi mở ta xây dượng hướng giải quyết gồm cả nội dung tổng quát lẫn chi tiết. Khi các em đã xác định được dữ kiện đề ra và yêu cầu giải quyết thì giúp các em đi đến hướng giải quyết từ câu hỏi của bài (Vì toán có lời văn chỉ giải bằng một phép tính)
 c. Trình bày bài giải:
Đây là bước quan trọng nhất và mới là thực sự là sản phẩm của các em. Sản phẩm tốt hay xấu là do kỹ năng vận dụng của từng cá nhân. Ở bước này các em thường sai lầm như sau:
- Lời giải rườm rà, không gãy gọn, lúng túng, đôi khi lặp lại câu hỏi.
- Dùng không đúng tên đơn vị, do vậy giáo viên đóng vai trò giúp đỡ, nhận xét từng sai sót và kịp thời uốn nắn sai lệch như:
 + Dựa vào sơ đồ ( nơi có ghi dấu? ).
 + Xác định lời giải ( số mét, số kg, số km, số cây...)
 + Dựa vào câu hỏi đề ra để ghi lời giải.
 + Dựa vào câu hỏi đề ra để ghi tên đơn vị.
Thực hiện lô gích như vậy sẽ có 1 sản phẩm tri thức chính xác.
* Ví dụ: Bài 4 trang 82- Toán 2.
 48 cây
 Lớp 2A: 
 12 cây
 Lớp 2B:
 ? cây
Giải:
 Số cây lớp 2B trồng được:
 48 - 12 = 36 ( cây )
 Đáp số: 36 cây
d/ Thử lại: 
	Đây là bước không thể hiện trong bài làm của học sinh, tuy nhiên tôi vẫn tạo cho học sinh có thói quen thử lại bài toán. Bởi vì, bước này rất cần thiết cho các em giải toán có đến hai phép tính trở lên ở các lớp trên, đồng thời giúp các em khắc sâu về mối quan hệ giữa phép cộng và trừ, giữa nhân và chia.
	Kết quả: Cuối học kì I, các em học sinh khá giỏi đã có kĩ năng phân tích đề, thói quen thử lại bài toán trước khi nộp bài cho giáo viên kiểm tra. Đây là một dấu hiệu tốt cho việc học toán có lời văn.
BiÖn ph¸p 5: Củng cố kĩ năng vận dụng giải
Đây là bước luyện tập thực hành, để hình thành trong não các em một khu nhớ khắc sâu kiến thức không gì hơn là rèn luyện, bằng cách dựa vào sơ đồ lập nhiều đề toán khác nhau và giải hoặc cùng một đề toán nhưng thay đổi dữ kiện cho học sinh giải. Vì thế trong việc củng cố kiến thức và kĩ năng môn toán buổi thứ hai, tôi giúp các em củng cố như sau:
a. Vẫn bài toán học buổi sáng, thay số để học sinh giải (Đối với học sinh trung bình, yếu)
 	 b. Cho phép tính, yêu cầu học sinh đặt đề, vẽ sơ đồ.(học sinh khá)
 	 c. Cho sơ đồ, yêu cầu học sinh đặt đề và giải hoặc tự học sinh đặt đề thuộc loại toán và giải.(học sinh giỏi)
	Kết quả: Đối với học sinh khá giỏi, các em không ngại đối với các yêu cầu mở rộng bài toán ở các tiết học tăng cường, ngược lại các em rất háo hức khi được giao nhiệm vụ đối với những bài toán mới lạ ngoài sách giáo khoa.
BiÖn ph¸p 6: Tìm lời giải độc đáo, gãy gọn trong nhiều cách giải
 	Toán có lới văn, không phải bài nào cũng có nhiều cách giải, nhưng cần rèn luyện cho học sinh thói quen không bao giờ thỏa mãn với kết quả mà phải luôn luôn học hỏi không ngừng, chọn con đường ngắn nhất đến kết quả để có lời giải đúng mà ngắn nhất, hay nhất. Đây là bước tôi thường mở rộng cho các em ở tiết củng cố ở buổi thứ hai. Tôi tiến hành như sau:
	- Tổ chức cho các em một hai phút thảo luận nhóm đôi, tìm ra câu trả lời hay nhất.
	- Các nhóm trình bày, bình chọn câu trả lời độc đáo nhất.
	- Nhận xét tuyên dương ngay trước lớp.
	Ví dụ: Sau bài toán số 4 trang 82- Toán 2, học sinh trả lời rất nhiều câu trả lời độc đáo:
Số cây lớp 2B trồng được là (câu trả lời học sinh thường sử dụng nhiều nhất)
Lớp 2B trồng số cây là.
Lớp 2B có số cây trồng được là.
Số cây mà lớp 2B đã trồng được là.
Kết quả: Đối với các bài toán có lời văn, một bài trong lớp tôi phụ trách có ít nhất 3 dạng câu lời giải. Đặc biệt các em ngồi cùng bàn đã thể hiện rất rõ khả năng độc lập của mình qua lời giải bài toán không giống bạn cùng bàn.
CH­¥NG IV
Thu thËp ph©n tÝch d÷ liÖu vµ bµn luËn kÕt qu¶
1. Thu thËp ph©n tÝch d÷ liÖu
 Kết quả kiểm tra môn Toán cuối học kì I của lớp tôi phụ trách đã thể hiện rất rõ kĩ năng làm bài. 100% các em biết vẽ sơ đồ và giải bài toán có lời văn, mặc dù chưa đúng hoàn toàn nhưng tất cả các em đều có ý đúng cho bài toán này. 
Cụ thể :
Tổng số học sinh
Tỉ lệ học sinh đạt điểm 5 trở lên
Số HS làm đúng bài toán có lời văn
Tỉ lệ
Số học sinh có làm bài toán có lời văn nhưng chưa đúng
Tỉ lệ
Số học sinh không làm bìa toán có lời văn
Tỉ lệ
30
100%
28
93.4%
2
6.6%
0
0 %
2. bµn luËn kÕt qu¶	
Như vậy so với đầu năm học, các em học sinh đã tiến bộ hơn nhiều. Từ đó tôi rút ra cho mình bài học kinh nghiệm trong dạy toán nói chung và dạy toán có lời văn cho học sinh lớp hai nói riêng.
1. Thu thập và phân tích dữ liệu:
 Trong quá trình giảng dạy, với việc áp dụng các biện pháp trên, tôi nhận thấy học sinh có những tiến bộ rõ rệt trong việc nắm bắt các quy luật chính tả, đặc biệt là các tiếng có phụ âm đầu l / n, gi / r / d, tr / ch, s / x và thanh hỏi, thanh ngã so với đầu năm tỉ lệ viết đúng đạt trên 90%. Ngoài ra, các em còn thể hiện sự viết đúng, viết đẹp trong bài chính tả nói riêng và các bài tập của môn học khác nói chung. 
 Trong tiết học chính tả, không khí lớp học trở nên hào hứng, sôi nổi, các em học sinh không còn rụt rè e ngại mà đã có sự tự tin, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 Kết quả này được thể hiện rõ trong các đợt kiểm tra định kì của môn chính tả trong lớp tôi giảng dạy như sau:
 TỔNG SỐ HỌC SINH: 31 - NĂM HỌC: 2011 - 2012
Thời gian kiểm tra
Tổng số HS
 GIỎI
 KHÁ
TRUNG BÌNH
 YẾU
Khảo sát đầu năm
31/31
1
3,2%
10
32,3%
16
51,6%
4
12,9%
Giữa kì I
31/31
5
16,1%
17
54,8%
7
22,6%
2
6,5%
Cuối kì I
31/31
13
41,9%
14
45,2%
3
9,7%
1
3,2%
Tuy việc “Giúp học sinh học tốt môn chính tả” cần một quá trình lâu dài, xuyên suốt, song với kết quả đạt được như trên tôi vẫn cảm thấy rất vui vì công việc mình làm bước đầu đã có hiệu quả. 
2. Bàn luận kết quả:
 Bài học kinh nghiệm từ bản thân:
 Việc phát hiện lỗi chính tả, thống kê, để đưa ra các biện pháp khắc phục rất là cần thiết, không thể thiếu trong quá trình dạy - học Tiếng Việt. Nhưng không phải chỉ đưa ra các biện pháp khắc phục là có thể thực hiện một cách có hiệu quả. Sửa chữa, khắc phục lỗi chính tả là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ. Giáo viên nên hướng dẫn các em thật tỉ mỉ về các quy tắc chính tả, quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ  tránh trường hợp học sinh vì thiếu hiểu biết dẫn đến sai sót.
 Đặc biệt giáo viên phải chú ý đến các lỗi mà học sinh thường mắc phải, để đưa ra các dạng bài tập rèn cho các em viết đúng chính tả và củng cố các quy tắc chính tả cho các em qua các kiểu bài khác nhau.
 Thực hiện tốt công tác chủ nhiệm bằng cách quan tâm đến tất cả các em học sinh, với tất cả các môn học. Tục ngữ có câu: “Ở đâu có thầy giỏi thì ở đó có trò giỏi” nêu bật vai trò hướng dẫn của thầy, cô giáo trong việc học tập của học sinh. Vì vậy người giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ, tay nghề.
 Có nắm chắc kiến thức, giáo viên mới có thể giúp học sinh chữa lỗi và khắc phục lỗi một cách có hiệu quả. Ngoài ra giáo viên phải luôn học hỏi kinh nghiệm các bạn đồng nghiệp, bồi dưỡng chuyên môn để bổ sung cho vốn kinh nghiệm của bản thân.
 Muốn học sinh viết đúng chính tả thì giáo viên phải phát âm chuẩn, viết đúng chính tả trong giao tiếp cũng như trong giảng dạy, giáo viên phải là người có lòng tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với học sinh.
	Giáo viên cần phải đầu tư thời gian, có kế hoạch hướng dẫn rèn chữ cho học sinh, thường xuyên theo dõi và phát hiện kịp thời các hiện tượng mắc

File đính kèm:

  • docSKKN(14).doc