Đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở các trường tiểu học

 Công tác sinh hoạt chuyên môn thường xuyên của tổ khối đã được ban giám hiệu quan tâm, chỉ đạo theo tinh thần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ khối chuyên môn. Mọi quan điểm chỉ đạo của cấp trên đều được chuyển hoá thành các nghị quyết chuyên môn và các việc làm cụ thể. Tuy nhiên nhận thức của một bộ phận giáo viên chưa sâu sắc, chưa tích cực về vấn đề này. Họ còn coi nhẹ các giờ sinh hoạt,

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4163 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở các trường tiểu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o tạo trong giai đoạn 2010 – 2020. Nội dung cơ bản của chiến lược là: khắc phục tình trạng bất cập trên nhiều lĩnh vực ; tiếp tục đổi mới một cách có hệ thống và đồng bộ; tạo cơ sở để nâng cao rõ rệt chất lượng và hiệu quả giáo dục; phục vụ CNH-HĐH, chấn hưng đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chóng sánh vai cùng các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát 
triển kinh tế-xã hội của đất nước; của từng vùng, từng địa phương; hướng tới một xã hội học tập. Phấn đấu đưa nền giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng thụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nước phát triển trong khu vực. Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học-công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; … Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, … Đồng thời thích ứng với nhu cầu nguồn nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế-xã hội của đất nước, của từng vùng và từng địa phương; thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Chú trọng giáo dục thể chất và bồi dưỡng nhân cách người học. Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy và học tập, phòng thí nghiệm, cơ sở thục hành. Nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lý giáo dục.
 Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn 
về chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng và hiệu 
quả giáo dục.
 Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng trò nghe sang hướng dẫn người học chủ động tu duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có tu duy phân tích, tổng hợp; phát triển được năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh trong quá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà trường và tham gia các hoạt động xã hội.
 Trong báo cáo của Chính phủ trước quốc hội khoá XI đã nhấn mạnh việc đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, coi đó là giải pháp trọng tâm nhằm củng cố và phát triển giáo dục một cách vững chắc. Cụ thể là: khắc phục kiểu quản lý dạy học buộc giáo viên phải lệ thuộc vào những quy trình, khuôn mẫu sẵn có, động viên và tạo điều kiện để giáo viên được chủ động phát huy sáng kiến trong việc 
lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục, thực hiện đều đặn các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học. Đẩy mạnh sản xuất và cung cấp các phần mềm dạy học, những băng hình dạy học để các nhà trường tham khảo.v.v…(Tài liệu BDQL, Công chức nhà nước nghành giáo dục và đào tạo-Phần 1( Đường lối, chính sách)).
 Xây dựng và phát triển đội ngũ trong trường Tiểu học là một biện pháp của người quản lý nhằm xây dựng đội ngũ đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển thực tế xã hội của đất nước, yêu cầu phát triển của giáo dục nói chung và yêu cầu phát triển của nhà trường Tiểu học nói riêng. Mục tiêu cụ thể là: Số lượng và cơ cấucủa đội ngũ CBQL, giáo viên nhân viên trong nhà trường đủ và đồng bộ; năng lực của đội ngũ nói chung và năng lực của từng thành viên nói riêng đảm bảo được chất lượng và hiệu quả các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ. Mọi thành viên trong nhà trường đoàn kết, thống nhất để thực hiện mục tiêu chung của nhà trường… Đội ngũ giáo viên Tiểu học ở nước ta tăng nhanh về số lượng và có số lượng lớn nhất. Theo thống kê của Bộ giáo dục năm học 1992-1993 cả nước có 264.808 giáo viên Tiểu học. Mười năm sau, năm học 2002-2003 số GVTH đã tăng lên 358.606 người. Hiện nay số lượng GVTH chiếm hơn 50% giáo viên các cấp. Trong 10 năm, đội ngũ GVTH tăng lên xấp xỉ 100.000 người, mỗi năm bình quân tăng 10.000 giáo viên. Do sự gia tăng về số lượng, 10 năm qua ngành giáo dục đã dần khắc phục được tình trạng thiếu GVTH. Nếu năm học 1992-1993 chúng ta thiếu 60.000 giáo viên thì đến nay, hiện tượng thiếu GVTH chỉ còn ở những vùng khó khăn, miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo.
Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ về số lượng đội ngũ GVTH có một số đặc điểm đặc thù về chất lượng. Trình độ đào tạo ban đầu là năng lực chuyên môn của đội ngũ GVTH có sự không đồng đều. Mấy chục năm qua GVTH chủ yếu được đào tạo ở trình độ thấp, gồm nhiều hệ đào tạo đa dạng. Đa số được đào tạo ở trình độ trung học sư phạm. Do yêu cầu bức thiết của sự phát triển quy mô GDTH, do thiếu nguồn tuyển ở địa phương nhất là miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nhiều địa phương đã phải mở lớp đào tạo ngắn hạn, cấp tốc, như các hệ: 5+3, 7+1,9+1,…
thậm chí có những địa phương tuyển thẳng người đã học xong THCS(các năm học cuối thập niên 80 đầu thập niên 90) vào dạy TIểu học. Đến năm học 1998-1999 những năm cuối cùng hệ 5+3 mới kết thúc, đồng thời chấm dứt việc đào tạo ngắn hạn, cấp tốc GVTH Nhìn qua lịch sử đào tạo GVTH chúng ta thấy rõ hơn đặc điểm đội ngũ GVTH đa số là trình độ đào tạo thấp. Về năng lực chuyên môn đội ngũ GVTH ở các vùng miền khác nhau, thậm chí ngay trong một tỉnh, huyện hay một trường cũng có sự không đồng đều. Các giáo viên được đào tạo ở nhiêu trrình độ khác nhau thì năng lực chuyên môn cũng khác nhau. Đặc điểm trên cũng bộc lộ rõ khi GDTH hoàn thành phổ cập chuyển sang nâng cao chất lượng.
 Đại hội Đảng toàn quốc làn thứ IX đã đề ra yêu cầu hiện đại hoá, chuẩn hoá với nghành giáo dục nói chung, với việc xây dựng đội ngũ nói riêng. Để nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH, cần phải hiện đại hoá và chuẩn hoá đội ngũ này. Việc chuẩn hoá đội ngũ GV không chỉ là việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cho đạt chuẩn do luật giáo dục quy định mà còn là quá trình phấn đấu để khắc phục sự không đồng đều của đội ngũ này về mọi mặt, từ phẩm chất đạo đức tới trình độ kiến thức văn hoá, kỹ năng sư phạm. Như vậy trình độ đào tạo mới là yếu tố đầu tiên bước vào nghề dạy học. Đối với mỗi giáo viên đứng trên bục giảng cần phải phấn đấu tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức và trình độ văn hoá chung, cần rèn luyện không ngừng để nâng cao năng lực sư phạm. Bộ GD&ĐT đã đưa ra chuẩn GVTH, coi đó là tiêu chí mà mỗi giáo viên cần vận dụng để xem xét bản thân và xác dịnh con đường phấn đấu, rèn luyện. Chuẩn GV còn là căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo, đào tạo lại GVTH của trường sư phạm, là cơ sở để các cấp QLGD xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ. “Chuẩn GVTH” là những yêu cầu về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đối với người GVTH trong giai đoạn đất nước đang CNH- HĐH, trước công cuộc đổi mới chương trình GDPT nói chung và GDTH nói riêng.” Chuẩn GVTH’ thể hiện ở ba lĩnh vực: phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, kiến thức, kỹ năng sư phạm. Mỗi lĩnh vực có các nội dung cốt lõi, nội dung cốt lõi của mỗi lĩnh vực được cụ thể hoá thành các yêu cầu cần đạt đối với từng cấp độ GVTH. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển đội ngũ, trọng tâm là việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ là một vấn đề vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt của GDTH, vừa có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện chiến lược phát triển giáo dục của quốc gia.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỦA TỔ KHỐI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG TÂM HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
 2.1 Đặc điểm chung của trường Tiểu học Đồng Tâm huyện Mỹ Đức Thành Phố Hà Nội. 
 2.1.1 Đặc điểm tình hình chính trị, kinh tế – xã hội của địa phương; sự quan tâm của các cấp , ngành đến công tác giáo dục của nhà trường.
 Xã Đồng Tâm chính thức được thành lập năm 1958 sau khi cải cách ruông đất gồm 2 thôn là thôn Hoành của Thượng Lâm Trang và thôn Đồng Mít của tổng Phúc Lâm. Ngay cả trước khi sát nhập và sau khi sát nhập nền kinh tế của xã vẫn còn nhiều hạn chế và yếu kém. Nguồn thu nhập chủ yếu của người dân địa phương dựa vào làm nông nghiệp và là nền kinh tế tự cung, tự cấp. Đời sống kinh tế của họ còn gặp vô vàn khó khăn, nhận thức xã hội chưa đầy đủ, nên vấn đề học tập của con em thiếu đi sự quan tâm cần thiết.
Tuy nhiên cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương rất quan tâm đế sự nghiệp giáo dục của nhà trường. Họ đã tạo điều kiện tối đa cho nhà trường hoàn thành sứ mệnh cao cả mà Đảng và nhà nước phân công đó là sự nghiệp trồng người. Cụ thể như: các NQ của cấp uỷ, HĐND-UBND, các đoàn thể đều tập trung vào công tác nâng cao dân trí, tạo chuyển biến tích cực về chất lượng GD; Tạo điều kiên về cơ sở vất ngày một đầy đủ , nhà trường chỉ có trách nhiệm quản lý dạy học và giáo dục HS đạt mục tiêu theo quy định chung. Phòng giáo dục luôn tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên phát triển năng lực chuyên môn. Họ đã trao cho nhà trường, GV tự chủ trong việc lựa chọn phương pháp dạy học và hình thức sinh hoạt chuyên môn sao cho đáp ứng được nhu cầu thực tế ủa nhà trường. Bên cạnh đó Phòng GD còn giúp nhà trường BDGV theo chương trình chung của Bộ và các dự án đào tạo BDGVTH.v.v.. 
2.1.2 Đặc điểm của nhà trường:
 * Những thuận lợi:
 -Trường Tiểu học Đồng Tâm được thành lập ngày 1 tháng 9 năm 1992. Sau 21 năm xây dựng và trưởng thành nhà trường đã được đầu tư kiên cố nhờ các chương trình kiên cố hoá do nhà nước đầu tư .
 -Trang thiết bị dạy và học đang được đầu tư, mua sắm đảm bảo đủ phục vụ cho mỗi HS có một bộ đồ dùng học tập; mỗi giáo viên có một bộ đồ dùng dùng chung cho giáo viên. Trong những năm qua, nhà trường cũng đón nhận được sự hỗ trợ, đầu tư của nhiều nguồn dự án cho GD của đơn vị để trường đạt chuẩn quốc gia năm 2012
 -Giáo viên nhiệt tình, hăng hái, sáng tạo trong lao động sư phạm. Nhiều giáo viên có trình độ chuyên môn, có tâm huyết với nghề. Sẵn sàng khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đời sống vật chất, tinh thần đã được cải thiện đáng kể; đa số giáo viên có mức sống từ trung bình trở lên, không có giáo viên dưới mức nghèo( theo tiêu chuẩn mới). Chất lượng tổ khối trưởng chuyên môn phần nào đáp ứng được yêu cầu thực tế của nhà trường và đòi hỏi sự đổi mới trong quản lý chuyên môn theo chương trình GD mới.
 - Đại bộ phận HS ngoan , tích cực hoàn thành nội dung chương trình học tập của mình. Các em bước đầu đã theo kịp sự đổi trong giáo dục, đổi mới phương pháp học tập theo hướng chủ động chiếm lĩnh tri thức trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên…
 * Những khó khăn:
 -Tư tưởng đổi mới phương pháp dạy học trong một bộ phận giáo viên còn chậm tiến, nhất là số giáo viên hạn chế về trình độ và năng lực chuyên môn. Vẫn còn tình trạng giáo viên dự sinh hoạt chuyên môn còn mang tính hình thức, không chú trọng học hỏi, trao đổi.
 -Giáo viên còn qua quýt trong nhận xét giờ dự, ngại đấu tranh phê bình trong chuyên môn. Không thẳng thắn nhận ra thiếu sót của mình và góp ý cho đồng nghiệp. Sợ những góp ý của mình làm mất lòng đồng nghiệp, gây phương hại đến tình cảm cá nhân.
 -Hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn chưa đa dạng, nội dung bồi dưỡng chưa phong phú, phong cách làm việc của tổ khối trưởng chuyên môn chưa khoa học. Chính vì vậy không hấp dẫn được giáo viên tham gia SHCM.
 -Sự không đồng đều về trình độ đào tạo, kiến thức sư phạm, năng lực dạy học, phương pháp giáo dục cũng là một trở ngại lớn với trường Tiểu học Đồng Tâm.
 -Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thiếu về số lượng, không đồng bộ, ít có khả năng áp dụng vào thực tế của nhà trường. Đây cũng là yếu tố làm ảnh hưởng tới chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối.
 -Hiện trong năm hoc tới, nhà trường lại thiếu phòng học phục vụ cho học tập nên công tác bố trí giáo viên sinh hoạt chuyên môn tập chung toàn trường rất khó khăn. Giáo viên ít có cơ hội được dự giờ, trao đổi chuyên môn với các tổ khối khác trong nhà trường.
 -Sự chuyển đổi cơ chế hoạt động, quản lý, chỉ đạo chuyên môn từ Sở Giáo dục và đào tạo nên sự bắt nhịp; hoà đồng vẫn còn một khoảng cách chưa thể hoàn thiện trong thời gian ngắn. Sự chuyển đổi cơ chế quản lý cần phải có một quá trình để chan hoà và bắt nhịp. 
 - HS là chủ yếu là con những gia đình nông nghiệp người chiếm đa số nên khả năng tiếp thu bài, sự sáng tạo trong phương pháp học tập còn han chế. Chính vì vậy chất lượng học tập của các em còn nhiều hạn chế. Chính vì thế, sự ủng hộ cho giờ dạy của giáo viên cũng gặp không ít khó khăn. 
 2.2 Thực trạng chất lượng sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học Đồng Tâm.
 2.2.1. Thực trạng quản lý chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học Đồng Tâm 
 * Thực trạng nhận thức về vấn đề này:
 Công tác sinh hoạt chuyên môn thường xuyên của tổ khối đã được ban giám hiệu quan tâm, chỉ đạo theo tinh thần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ khối chuyên môn. Mọi quan điểm chỉ đạo của cấp trên đều được chuyển hoá thành các nghị quyết chuyên môn và các việc làm cụ thể. Tuy nhiên nhận thức của một bộ phận giáo viên chưa sâu sắc, chưa tích cực về vấn đề này. Họ còn coi nhẹ các giờ sinh hoạt, trao đổi chuyên môn ở cấp tổ,còn dựa nhiều vào sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám hiệu chưa phát huy được tính tư duy sang tạo. Chất lượng SHCM ở cấp tổ vì thế chưa phát huy được hiệu quả theo đúng tiềm năng thực tế vốn có của nó. Nhiều giáo viên còn mang nặng tư tưởng các buổi SHCM là theo quy định bắt buộc của nghành, của trường chứ chưa nhận thấy được: đây là quyền lợi chính đáng của người giáo viên mà họ đang được hưởng. Không ít giáo viên khi tham gia chỉ mang tính chiếu lệ, thờ ơ.
* Thực trạng về công tác chỉ đào của BGH: 
 Ban giám hiệu trường Tiểu học Đồng Tâm đoàn kết,nhất trí cao trong các quan điểm chỉ đạo tổ chức SHCM ở các tổ khối chuyên môn của nhà trường. 
 Đã kiểm soát được tình hình hoạt động của các tổ khối, nắm bắt được nhiệm vụ cần thực hiện ở từng giai đoạn trong năm học đối với công tác SHCM. 
 Tuy nhiên chưa sát sao cụ thể tới tất cả các buổi SHCM, của tất cả các tổ khối trong năm học. Chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp tổ chức SHCM, thiếu kinh nghiệm trong quản lý chỉ đạo hoạt động này. 
 * Thực trạng việc nghiên cứu các văn bản hướng dẫn công tác BDGV:
 Trong quá trình triển khai công tác bồi dưỡng chuyên môn, nhà trường đã nhận được khá đầy đủ các văn bản chỉ đạo về công tác này. Song khi triển khai xuống các tổ khối lại không được thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quả. Nguyên nhân của vấn đề này là do hạn chế trong lĩnh vực nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của tổ khối trưởng chuyên môn.
 2.2.2 Thực trạng về chất lượng và hiệu quả của SHCM ở trường Tiểu học Đồng Tâm 
 * Thực trạng về chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn:
 Tất cả các buổi SHCM của tổ khối được thực hiện một cách đồng bộ, bám sát kế hoạch chỉ đạo của phòng giáo dục và chương trình hoạt động của nhà trường. Tuy nhiên, hiệu quả của công tác BDCM thường xuyên theo kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tiểu học của Bộ GD&ĐT; bồi dưỡng CM theo nhiệm vụ năm học; BDCM theo chuyên đề (Dạy học theo vùng miền, dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, BDCM thông qua hội giảng, dạy học theo hướng tích cực,.vv…) chưa xứng tầm với khả năng thực tế của nhà trường. Nhiều buổi SHCM chưa phát huy được sức sáng tạo của giáo viên; chương trình cụ thể trong các buổi sinh hoạt còn mờ nhạt; tính đa dạng về nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức còn nhiều bất cập. Giáo viên khi tham gia SHCM chưa hăng hái, thiếu nhiệt tình, ít sáng tạo; ngại trao đổi thẳng thắn với đồng nghiệp vì sợ mất lòng.vv.. Chất lượng giờ dạy trong SHCM của một số giáo viên còn yếu nguyên nhân: do giáo viên yếu về năng lực sư phạm, chưa chuẩn bị chu đáo hoặc chưa hết lòng trong các giờ thao giảng SHCM 
 * Thực trạng về chất lượng đội ngũ tổ khối trưởng chuyên môn:
 Những người được đề bạt làm tổ khối trưởng chuyên môn là những cá nhân xuất sắc trong lĩnh vực chuyên môn của nhà trường. Họ là những nhân tố tích cực nhất trong hoạt động chuyên môn và các lĩnh vực khác. Trình độ chuyên môn rất tốt nhưng kỹ năng quản lý và chỉ đạo còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do họ chưa được tập huấn hay đào tạo qua quản lý chuyên môn .
*Thực trạng về trình độ chuyên môn của giáo viên trong trường:
 +Thống kê chất lượng đội ngũ từ năm học 2004-2005 đến năm học 2011-2012.
TT
Năm học
Giáo viên
Xếp loại chuyên môn
Xếp loại Đ.đức
TS
Được X.loại
Tốt
Khá
TB
Yếu
Tốt
Khá
TB
1
2008-2009
34
27
4
7
12
4
6
17
0
2
2009-2010
34
21
11
9
1
0
11
10
0
3
2010-2011
39
32
19
13
1
0
19
13
0
4
2011-2012
39
33
20
12
1
24
9
0
(Nguồn báo cáo tổng kết cuối các năm của trường Tiểu học Đồng Tâm).
 Nhìn vào bảng thống kê chất lượng giáo viên ở trên, chúng ta thấy tỷ lệ giáo viên khá giỏi còn ít, giáo viên đạt còn nhiều. Đây có thể nói rằng chất lượng đội ngũ của nhà trường còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng của nhà trường. Những giáo viên có trình độ chuyên môn dưới chuẩn là do họ chưa được bồi dưỡng một cách khoa học; bồi dưỡng những gì họ cần,.vv..
TT
Nội dung bồi dưỡng
2008-2009
2009-2010
2010-2011
2011-2012
TS
Đ
CĐ
TS
Đ
CĐ
TS
Đ
CĐ
TS
Đ
CĐ
1
BDCM thông qua hội giảng.
34
16
18
34
15
19
39
24
15
39
34
5
2
BDCM qua HD viết SKKN.
34
16
18
34
18
16
39
28
11
39
30
9
3
BD năng lực dạy học cho GVTH.
34
21
13
34
23
11
39
30
9
39
34
5
4
CĐ dạy học cho HS có HCKK
34
18
16
34
25
10
39
29
10
39
31
8
5
CĐ BDTX 2008-2013.
34
16
18
34
30
3
39
34
5
39
38
1
6
Chuẩn nghề nghiệp GVTH
34
14
20
34
23
11
39
31
8
39
38
1
7
Nâng cao năng lực sinh ohạt tổ chuyên môn
34
15
19
34
26
8
39
34
5
39
37
2
 + Thống kê chất lượng các chuyên đề bồi dưỡng từ năm học2008-2009 đến năm học 2012-2013.
Bảng kết quả thống kê trong 4 năm học đã qua, chúng ta dễ dàng nhận thấy chất lượng công tác bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề của trường Tiểu học Đồng Tâm là chưa thành công. Nguyên nhân chính của vấn đề là ở khâu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên của tổ khối. 
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỦA TỔ KHỐI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG TÂM.
 3.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết của hoạt động SHCM ở tổ khối: 
 - Tổ chức cho tập thể giáo viên và đội ngũ tổ khối trưởng nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đảng, nghị quyết Đảng các cấp. Giúp giáo viên tiếp cận và nghiên cứu, học tập tấm gương, đạo đức Hồ chí Minh thông qua các tài liệu sẵn có và sưu tầm. 
 - Động viên giáo viên học tập tấm gương thầy giáo,cô giáo dạy giỏi đã cống hiến cuộc đời cho giáo dục xã Đồng Tâm. Lấy đó là mục tiêu, là khát khao phấn đấu cho sự nghiệp của mình; coi 
đây là nhiệm vụ của mỗi cá nhân.
 - Tạo cơ hội để các giáo viên phát huy vai trò người thầy, giúp giáo viên tự hoàn thiện phẩm chất và nhân cách của mình. Mỗi giáo viên xứng đáng là một tấm gương sáng cho học sinh và nhân dân về nhân cách, phẩm chất đạo đức, tinh thần học tập.vv...
 - Giúp giáo viên thận thức sâu sắc về sự cần thiết của công tác sinh hoạt chuyên môn ở nhà trường nói chung và tổ khối nói riêng. Coi đây là quyền lợi, là nghiã vụ mà mỗi người giáo viên cần phải làm tốt để đáp ứng được đòi hỏi của công tác giáo dục ngày càng cao. Họ phải hiểu rằng, muốn có chỗ đứng vững chắc, bền chặt trong nghành giáo dục thì nhất thiết phải luôn tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân.vv.. 
 3.2 Nâng cao năng lực quản lý, chỉ đạo công tác sinh hoạt chuyên môn ở tổ khối của BGH.
 - Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và quản lý chuyên môn cho cán bộ quản lý nhà trường. Tổ chức giao lưu trao đổi và học tập kinh nghiệm quản lý các trường Tiểu học trên địa bàn. 
 - Khuyến khích cán bộ quản lý trường Tiểu học tự vận dụng sáng tạo các phương pháp quản lý giáo dục phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh, giai đoạn cụ thể của nhà trường.
 - Cung cấp đủ tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng liên quan đến công tác 
quản lý chuyên môn, quản lý trường Tiểu học.
 - CBQL trường Tiểu học, luôn tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ quản lý thông qua các hình thức như: Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, hợp tác tốt với cơ quan quản lý cấp trên, luôn luôn làm mới và hoàn thiện bản thân. 
 3.3 N

File đính kèm:

  • docNghia_quanly_TH_dongtam (2).doc