Đề tài Áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3

TIẾT HỌC MINH HỌA

Tuần: 5

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. M ục ti êu:

1. Kiến thức

HS nắm vững kiến thức đã được học ở những bài trước.

2 . Kỹ năng: Học sinh thực hiện được

- Phân biệt và gọi tên các bộ phận máy tính để bàn

- Sử dụng chuột, bàn phím

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ( nghiên cứu sản phẩm học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra )
 - Phương pháp phân tích tổng hợp.
 - Phương pháp giảng dạy và làm mẫu : (giáo viên lấy các ví dụ, phân tích ngắn gọn dễ hiểu ).
 - Phương pháp vận dụng : (là các phương tiện để đạt mục đích hình thành kỹ năng kỹ xảo vận dụng kiến thức đã học và phát triển tố chất trí nhớ học sinh ).
 - Phương pháp sử dụng lời nói : (giáo viên giảng giải, kể chuyện, đàm thoại ).
 - Phương pháp trực quan :(giáo viên làm mẫu, tranh ảnh, mô hình ...)
 - Phương pháp trò chơi : (tìm những trò chơi bổ ích mà các em đã nghe và nhìn thấy).
 - Phương pháp rèn luyện :( chủ yếu là phương pháp lặp lại ).
 - Phương pháp thi đấu :(cần tổ chức tập luyện có hoàn cảnh giống như khi thi đấu thật).
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu :
	Một số giải pháp giúp học sinh học tốt bài Áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3. 
Thời gian từ tháng 9/2014 – 4/2015.
II.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT KINH NGHIỆM :
1. Những nội dung lí luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề tổng kết kinh nghiệm
- Một vài nét khái quát về tình hình địa phương:
 * Đặc điểm:
a. Thuận lợi:
	Nhân dân xã Phương Trung có truyền thống hiếu học. Giao thông những năm gần đây đi lại đã thuận tiện. Phong trào giáo dục của nhà trường tiểu học những năm gần đây có nhiều khởi sắc. Cơ sở vật chất đầy đủ, cơ ngơi nhà trường tương đối đảm bảo xanh- sạch - đẹp. Nhà trường đã được công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1, cơ quan Văn hóa, trường học thân thiện – Học sinh tích cực. Đội ngũ giáo viên có chuyên môn, nhiệt tình , tinh thần trách nhiệm cao trong công tác.
b, Khó khăn:
 Năm học 2014-2015, toàn trường có 725 em học sinh, nằm rải rác ở 4 thôn : Thôn Tây Sơn, thôn Chung Chính, thôn Liên Tân, thôn Quang Trung. Đời sống nhân dân còn chưa cao. Cha mẹ các em hầu hết là làm nghề nông, điều kiện kinh tế còn gặp khó khăn nên điều kiện quan tâm, chăm lo đến việc học hành, đặc biệt việc quan tâm đến con em còn nhiều hạn chế, chưa thực sự chú trọng. 
	Chất lượng tin học và công nghệ thông tin của nhà trường trong những năm gần đây đã được nâng lên nhưng chưa ổn định, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu hiện nay. Học sinh tham gia các cuộc thi chưa đông , các em còn chư chú ý đến việc học, cha mẹ và bản thân các em còn ch ưa quan tâm đến môn tin học chỉ quan tâm đến kết quả học các môn văn hoá như Toán, Tiếng Việt.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Sau khi tôi được nhà trường phân công dạy môn tin h ọc lớp 3,4,5, và bồi dưỡng học sinh giỏi môn tin h ọc 3 khối.
 - Môn tin h ọc ở trường tiểu học nói chung, bài áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3 nói riêng, rất quan trọng trong việc giảng dạy và giáo dục các em. Để thu được kết quả cao trong học tập đòi hỏi giáo viên cần:
 	- Hình thành cho học sinh những thói quen tư duy logic, ph ân tích đánh giá, có như vậy thì chất lượng môn tin học mới thu được kết quả tốt.
	- Để đạt được những vấn đề trên cũng còn gặp nhiều khó khăn vì học sinh của trường đa số các em vì nhà chưa có điều kiện mua máy tính việc tiếp thu heo sự hướng dẫn của giáo viên còn hạn chế. Giáo viên luôn luôn kiểm tra nhắc nhở để các em thực hiện đầy đủ, cần giải thích rõ mục đích của từng nội dung học mới và phương pháp thực hiện. Dạy cách phát hiện lỗi sai và có biện pháp sửa chữa, đánh giá kết quả thực hiện của học sinh sau mỗi lần thực hiện, tạo điều kiện cho các em học tập ở trường cũng như ở gia đình nhằm thu được kết quả cao hơn. Trên đây là một số yêu cầu cần thiết không thể thiếu trong việc áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3.
Lớp
Tổng số
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
%
SL
%
SL
%
3A1
34
12
35
22
67
0
0
3A2
34
12
35
22
67
0
0
3A3
36
14
39
22
61
0
0
3A4
38
21
58
17
42
0
0
CLB TH
15
0
0
0
0
0
3. Những biện pháp chủ yếu :
Biện pháp 1: Tham khảo tài liệu- 
-Tôi luôn ý thức được rằng việc dạy tin học rất quan trọng vì nó làm cho các em có một kiến thức sâu rộng hi ểu biết về thế giới xung quanh . Chính vì thế tôi thường nghiên cứu các tài liệu phục vụ tốt cho môn tin học cấp tiểu học .
-Tôi thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu tham khảo như :
-Ngoài ra tôi còn tham quan, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trong việc rèn dạy tin học cho học sinh lớp 3.
-Tôi chú trọng rèn luyện cho các em trong các giờ tin học chính khoá cũng như các giờ tin học ngoại khoá.
- Tôi thường xuyên động viên tuyên dương những học sinh có tiến bộ về chữ viết, có ý thức th ực h ành tốt.
	-Tham khảo tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn tin học ở tiểu học.
	- Nghiên cứu và áp dụng thông tư 32.
	- Nghiên cứu giáo trình Lý luận và phương pháp tin h ọc ( sách giáo khoa dùng cho sinh viên các trường đại học chuy ên ngh ành v ề tin học)
 Biện pháp 2: Làm mẫu
Khi laøm maãu, GV phaûi theå hieän ñuùng giuùp HS naém ñöôïc yeáu lónh cô baûn cuûa thao tác, hoïc sinh coù theå taäp laøm theo. Khi giaûng daïy nhöõng thao taùc môùi, phöùc taïp giaùo vieân phaûi laøm maãu 2-3 laàn. Laøm maãu laàn thöù nhaát caû thao taùc hoaøn chænh vôùi toác ñoä bình thöôøng ñuùng, giuùp HS coù khaùi nieäm sô boä vôùi toaøn boä thao taùc vaø gaây höùng thuù hoïc taäp cho HS. Khi laøm maãu laàn 2 coá gaéng thöïc hieän chaäm, ñoái vôùi nhöõng choã quan troïng, GV coù theå vöøa laøm thao taùc vöøa noùi ñeå nhaéc nhôû söï chuù yù cuûa SH. Laøm maãu laàn ba nhö laàn thöù nhaát, laøm maãu vôùi toác ñoä bình thöôøng phaûi hoaøn chænh, chính xaùc.
-Laøm maãu phaûi keát hôïp giaûi thích, nhaéc hoïc sinh quan saùt nhöõng khaâu chuû yeáu. Khi giaûng daïy phaûi trình baøy moät caùch roõ raøng,nhaán maïnh ñieåm chuû yeáu, then choát cuûa thao taùc vaø coù taùc duïng kích thích söï höùng thuù cuûa hoïc sinh thöïc hieän baøi taäp. Khi höôùng daãn HS b ài áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3. 
 Biện pháp 3: “Vấn đáp, giải thích, tự luận ”
	- Trong giaûi thích kyõ thuaät vieäc vaän duïng phöông phaùp giaûi thích laø giuùp hoïc sinh laø giuùp hoïc sinh coù muïc ñích, hieåu naém ñöôïc kyõ thuaät töøng phaàn thao taùc, taïo ñieàu kieän cho HS tieáp nhaän baøi taäp chính xaùc veà maët kyõ thuaät,qua ñoù nhaèm hình thaønh bieåu töôïng chung veà thao taùc cho HS. Thöôøng khi moâ taû phaûi dieãn ra ñoàng thôøi vôùi quaù trình laøm thao taùc maãu.
	- Lôøi giaûi thích cuûa GV caàn ngaén goïn, chính xaùc, deã hieåu. Vieäc giaûi thích caàn ñöôïc chuù yù giuùp hoïc sinh naém vöõng neùt cô baûn kyõ thuaät vaø nhaán maïnh yeáu lónh cuûa thao taùc đaõ hoïc, qua doù nhaèm cuûng coá kyõ naêng, kyõ xaûo vaän dụng, traùnh ñöôïc nhöõng sai soùt maéc phaûi trong th ực h ành, ñaùnh giaù ñöôïc yù thöùc thöïc hieän baøi taäp cuûa hoïc sinh. Vì vaäy lôøi giaûi thích cuûa giaùo vieân coù yù nghóa ñaùng keå trong quaù trình hoïc taäp.
	- Trước giờ dạy giáo viên kiểm tra phòng máy.
	- Khi hướng dẫn một nội dung nào đó trong tiết dạy giáo viên phải phối hợp tốt với cán sự lớp để giúp giáo viên điều khiển lớp học, giáo viên đi quan sát sửa chữa, uốn nắn, gíup đỡ những em h ọc t ực h ành chưa hoàn chỉnh đặc biệt cần chú trọng đến khâu điện đóm để phòng ngừa cho các em.
	- Gv hướng dẫn một thao tác nào đó cần nói rõ tên thaotác .
	- Hướng dẫn học sinh xem m áy chiếu, phân tích kỹ thao tác để học sinh dễ dàng làm theo.
- Việc đánh giá phải đảm bảo tính khách quan trên hai mặt: Nội dung đánh giá khách quan (không dựa trên màu sắc chủ quan của người ra đề). Phải căn cứ vào chương trình và trình độ của các em học sinh tiểu học. Mặt khác công việc chấm điểm và thu nhập kết quả đánh giá phải khách quan thể hiện ở chổ: kết quả của bài kiểm tra phải chính xác, không bị thiên kiến chủ quan của người chấm làm cho sai lệch.
- Trong số các phương pháp đưa ra để đánh giá kết quả học tập môn tin học của học sinh như phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp, phương pháp kiểm tra tự luận thì phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan là có thể đáp ứng được những yêu cầu đặt ra trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
 Trắc nghiệm khách quan là cách gọi tên trắc nghiệm dựa vào thuộc tính cơ bản của nó là tính khách quan trong chấm điểm. Trắc nghiệm khách quan được chấm điểm bằng cách đếm số lần mà học sinh lựa chọn được câu trả lời đúng trên tổng số câu hỏi rồi quy về nhận xét. Như vậy kết quả nhận xét của trắc nghiệm khách quan không phụ thuộc vào người đánh giá. Đó chính là tính khách quan trong nhận xét của phương pháp trắc nghiệm khách quan.
Trắc nghiệm khách quan bao gồm số lượng câu hỏi nhiều. Người ra đề có thể ra nhiều dạng câu hỏi. Có 4 hình thức trắc nghiệm cơ bản được sử dụng:
1/ Một câu hỏi yêu cầu xác định đúng - sai (đối với câu hỏi đúng sai).
Ví dụ: Điền Đ vào ô vuông câu đúng nghĩa hoặc S vào ô vuông câu sai nghĩa.
Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ. *
Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè. *
Có nhiều loại máy tính khác nhau. *
Em không thể chơi trò chơi trên máy tính. *	
2/ Một câu hỏi yêu cầu lựa chọn phương án trả lời thích hợp. 
Trường hợp chọn phương án đúng 
Ví dụ: Trong phần mềm Paint, để tô màu ta chọn biểu tượng :
A) 	B) 
C) 	D) 
Trường hợp chọn phương án đúng 
Ví dụ: Em hãy chọn câu sai nghĩa
Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ. 
Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè. 
Có nhiều loại máy tính khác nhau. 
D) Em không thể chơi trò chơi trên máy tính.
3/ Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (ghép đôi) : Với hai nhóm đối tượng đã cho, phải ghép nối một đối tượng của nhóm thứ nhất với một đối tượng của nhóm thứ hai thỏa mãn yêu cầu của bài.
Ví dụ: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp với nội dung:
 A B
Biểu tượng
Dùng để gõ chữ vào máy tính. 
Chuột máy tính
Màn hình
Là những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền của máy tính. tính.
Giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện.
Cho biết kết quả hoạt động của máy tính.
Bàn phím
4/ Hay yêu cầu học sinh lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ còn thiếu (dạng câu hỏi điền khuyết).
Ví dụ: Điền từ thích hợp vào chỗ trống () để được câu hoàn chỉnh.
A) Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như
B) Người ta coi.là bộ não của máy tính.
C) Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên
D) Em điều khiển máy tính bằng...
- Câu hỏi phải xác định rõ độ khó (dự đoán được tỷ lệ học sinh trả lời đúng để lựa chọn và sắp xếp thứ tự câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh).
	Tính độ khó của câu trả lời bằng cách:
	 Số học sinh làm đúng
	D= 	 x 100%	
	Tổng số học sinh làm bài
	Nếu đạt 70%	 100%	: câu hỏi dễ.
 	Nếu đạt 30%	 70%	: câu hỏi vừa.
	Nếu dưới 30%	 	: câu hỏi khó.
	 - Cần nắm được độ khó để điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với từng loại đối tượng học sinh.
 - Câu hỏi phải có khả năng phân loại được trình độ của học sinh theo nhóm giỏi - khá - kém.
Với những nhận thức và phương pháp trắc nghiệm khách quan trong đánh giá môn tin học đối với học sinh tiểu học như vậy. Bản thân tôi đã lựa chọn phương pháp trắc nghiệm khách quan áp dụng vào tiết học Ôn tập chương I môn tin học lớp 3. 
TIẾT HỌC MINH HỌA
Tuần: 5	
ÔN TẬP CHƯƠNG I
M ục ti êu:
Kiến thức
HS nắm vững kiến thức đã được học ở những bài trước. 
2 . Kỹ năng: Học sinh thực hiện được
Phân biệt và gọi tên các bộ phận máy tính để bàn
Sử dụng chuột, bàn phím
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy.
Học sinh: Sách giáo khoa.
II: Các hoạt động dạy học
TG
Nộg dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
29’
3’
I.Ổn định lớp 
II.Bài mới
II.Củng c ố v à d ặn d ò
Giới thiệu bài mới 
Bài : Ôn tập chương I - Tiết 11
Phát triển bài 
Hoạt động 1: Ôn tập những kiến thức đã học (20’)
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học:
 Nêu các bộ phận chính của máy tính để bàn. Bộ phận nào quan trọng nhất.
Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ phận gì? Bộ phận đó nằm ở đâu?
Kể tên ba dạng thông tin thường gặp. 
Kể tên các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím.
Nêu các thao tác sử dụng chuột.
Mạng máy tính là gì? Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau được không?
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Kiểm tra những kiến thức đã học (10’)
GV: Sử dụng các câu hỏi sau đưa vào trò chơi “Chiếc nón kì diệu” 
Câu 1: Bộ phận chính của máy tính để bàn gồm có:
Thân máy tính, chuột
Thân máy tính, bàn phím, chuột
Màn hình, bàn phím, chuột
Màn hình, thân máy tính, bàn phím, chuột.
Câu 2: Bộ phận nào giúp em điều khiển máy tính được nhanh chóng và thuận tiện?
Màn hình
Chuột
Thân máy tính
D. Bàn phím
Câu 3: Máy tính giúp em làm được những gì?
Giúp em làm toán, học vẽ
Giúp em liên lạc với bạn bè
Giúp em chơi trò chơi, nghe nhạc giải trí
Tất cả ý trên đều đúng.
Câu 4: Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra ở đâu?
Màn hình
Thân máy tính
Chuột
Bàn phím
Câu 5: Khi xem truyện tranh em nhận được thông tin dạng gì?
Văn bản và âm thanh	C. Văn bản và hình ảnh
Hình ảnh và âm thanh	D. Hình ảnh
Văn bản và hình ảnh
Hình ảnh
Câu 6: Hai phím có gai trên bàn phím có tên là gì?
I, J
F, J
E, J
I, E
Câu 7: Tên của hàng phím dưới đây là gì?
Hàng phím cơ sở
Hàng phím trên
Hàng phím dưới
Hàng phím chứa dấu cách
Câu 8: Khi xem phim hoạt hình em nhận được thông tin dạng gì?
Văn bản và âm thanh	C. Văn bản và hình ảnh
Hình ảnh và âm thanh	D. Hình ảnh
Văn bản và hình ảnh
Hình ảnh 
Câu 9: Các phím Q W E R T Y nằm trên hàng phím nào của bàn phím?
Hàng phím cơ sở
Hàng phím trên
Hàng phím dưới
Hàng phím chứa dấu cách
Câu 10: Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị mắc bệnh gì?
Ho
Sổ mũi
Cận thị
Nhức đầu
GV: Điều khiển trò chơi “Chiếc nón kì diệu”
Hình thức tổ chức trò chơi:
Giáo viên: là người điều khiển toàn bộ trò chơi.
- Mỗi câu hỏi là một lượt chơi.
- Nếu ai trả lời sai đáp án thì sẽ bị mất lượt chơi tiếp theo.
- Trả lời đúng thì sẽ được chơi tiếp lượt mới. Chơi cho tới hết các câu hỏi trong trò chơi. Những ai còn lại sau khi trả lời đúng câu hỏi cuối cùng của lượt chơi cuối thì sẽ là những người chiến thắng.
GV: Tuyên dương những HS trả lời đúng tất cả các câu hỏi khi tham gia trò chơi.
GV: Về nhà ôn lại những kiến thức đã học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương I. 
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
HS khác lắng nghe
HS: Trả lời.
HS khác lắng nghe
Học sinh: là người tham gia trò chơi.
- Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách ghi phương án trả lời lên bảng con từ khi trò chơi tính thời gian trong vòng 10 giây. Khi hết thời gian, học sinh sẽ giơ bảng lên cho giáo viên kiểm tra kết quả và đối chiếu với phương án xuất hiện. 
- HS giải thích.
HS: Lắng nghe.
Ghi nhận sau tiết học
-Gi áo vi ên b ám s át b ài t ập trong s ách gi áo khoa.
Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan được thiết kế thành trò chơi với âm thanh và hình ảnh sống động từ phần mềm Powerpoint trong Microsoft Office.
1
Click chuột để sang Slide 2
2
Chọn Play để vào chương trình
3
Chọn Start để bắt đầu xoay nón xuất hiện số ngẫu nhiên
4
Ví dụ trúng số 8 thì ta nhấp vào ô số 8
5
Câu hỏi số 8 xuất hiện, nhấp vào ô số 8 lần thứ 2
6
Phần lựa chọn các phương án xuất hiện
7
Nhấp vào ô thời gian để bắt đầu tính thời gian trả lời. Thời gian bắt đầu từ 0 đến 10 giây
8
Sau 10 giây sẽ thông báo hết giờ
9
Nhấp vào ô số 8 lần 3 thì xuất hiện đáp án
10
Nhấp vào ô số 8 lần 4 đáp án biến mất
11
Nhấp vào ô số 8 lần 5 thì cả câu hỏi và phương án trả lời biến mất
12
Để chơi lượt mới thì nhấp vào Start bắt đầu xoay nón xuất hiện số ngẫu nhiên tiếp theo
	- Tổ chức thi đua tổ với nhau, giáo viên nhận xét tuyên dương. 
 	- Đại diện tổ thi đua, giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương. 
	- Một số lỗi học sinh thường sai: 
	- Cho học sinh đại diện nhóm thi đua tổ với nhau, giáo viên cùng lớp nhận xét tuyên dương .
	- Trong giảng dạy phải phát huy tính tích cực của học sinh bằng các biện pháp thi đua, thi đấu, biểu dương khen thưởng, cần nâng cao tính tự giác khả năng tự quản của học sinh để phát huy tính chủ động tích cực trong học tập.
	- Phối hợp tốt giữa học tập chính khoá và luyện tập ngoại khoá: 
	- Tăng cường đổi mới cách tổ chức dạy học theo nhóm, để các em thi đua với nhau, nhận xét lẫn nhau kiểm tra theo dõi bạn, để mang tính tích cực, tính tự giác trong học tập.
* Tóm lại: Để các em học tốt bài Áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3giáo viên cần:
Chuẩn bị bài tốt khi lên lớp.
Ph òng thực hành và phòng học ph ải sạch sẽ thoáng mát.
Dụng cụ học tập đầy đủ (máy tính, máy chiếu như tranh, thao tác mẫu ....)
Giáo viên nêu tác dụng thao tác (giáo dục học sinh).
Hướng dẫn thao tác rõ ràng chính xác.
Giáo viên làm mẫu, phân tích kỹ thuật thao tác .
Học sinh lên thực hành thử , lớp quan sát nhận xét tuyên dương.
GV điều khiển lớp h ọc, quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai.
Chia nhóm học theo từng tổ, giao viên cần qui định thời gian cụ thể.
Tổ chức thi đua tổ ( nhóm) với nhau lớp nhận xét tuyên dương .
Đại diện tổ ( nhóm ) thi đua với nhau GV cùng HS nhận xét tuyên dương .
	-Để các em học tốt môn tin h ọc mà đặc biệt là học tốt bài áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3các em cần:
 +Thường xuyên luyện tập để nâng cao tr í tu ệ và hoàn thành tốt các bài tập tin h ọc mà giáo viên giao cho.
Các em phải có tính trung thực trong h ọc t ập cũng như trong khi chơi trò chơi và biết vận dụng vào cuộc sống.
 + Các em phải có tính bảo quản đồ dùng của giáo viên và chính của các em.
Tham gia đầy đủ các cuộc vui chơi do nhà trường tổ chức.
 Biện pháp 4: Phương pháp lập luận logic ”
- Lập luận cuûa GV phaùt ra ra xaùc ñònh noäi dung chính xaùc, baét buoäc hoïc sinh haønh ñoäng theo .
- Lập luận ñöa ra phaûi ñuùng luùc, lôøi phaùt ra caàn coù söùc truyeàn caûm, roõ, nhanh, chính xaùc. Trong giaûng daïy Tin học, lập luận aùp duïng roäng raõi, song ñoái vôùi HS tieåu hoïc khoâng neân söû duïng quaù nhieàu, gaây caêng thaúng trong tieát hoïc
 	- Mỗi giờ dạy tin học là mỗi phương pháp cụ thể trong quá trình biến mục đích giáo dục thành kết quả thực tế. Vì vậy mỗi giờ dạy đều phải làm cho học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng, mục đích của bài h ọc được bồi dưỡng về phẩm chất, ý tri th ức hi ểu bi ết thúc đẩy tăng tiến không ngừng.
 Biện pháp 5: Kết hợp giữa gia đình và nhà trường
*	Đối với nhà trường:
 	- Vào đầu năm học nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh, tổ chức cho y tế địa phương kiểm tra sức khoẻ cho học sinh để các em có một sức khoẻ tốt trong học tập.
 	- Nhà trường liên hệ thường xuyên gia đình có con em khuyết tật, đặc biệt một số em bị khuyết tật.
 	- Ví dụ như "thao t ác t ắt m áy đ úng c ách "không yêu cầu hay như các em bình thường mà còn tuyên dương thêm khi thấy em đó đã hoàn thành được bài tập.
 * Đối với giáo viên:
 	- GV thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh về tình hình học tập con em và giờ giấc học tập, theo dõi tình trạng sức khỏe của học sinh nhằm phát hiện sớm một bệnh như bệnh tay chân miệng .... từ đó có hướng giải quyết phù hợp.
	- Trước giờ dạy cần nắm chắc những diễn biến sức khoẻ hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt, kết quả của bài trước những thay đổi tổ chức học tập, những vấn đề chung của lớp và những em cá biệt. Từ đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch mức độ hình thức, phương pháp lên lớp.
	- Trước giờ dạy giáo viên kiểm ph òng m áy, kiểm tra sự an toàn của học sinh.
	- Khi hướng dẫn một nội dung nào đó trong tiết dạy giáo viên phải phối hợp tốt với cán sự lớp để giúp giáo viên điều khiển lớp tập, giáo viên đi quan sát sửa chữa, uốn nắn, gíup đỡ những em tập chưa hoàn chỉnh đặc biệt cần chú trọng đến khâu bảo hiểm để phòng ngừa điện giật cho các em.
	- Gv hướng dẫn một động tác nào đó cần nói rõ tên động tác .
	- Hướng dẫn học sinh xem máy chiếu ,phân tích kỹ thuật thao tác đặt biệt là thao tác tắt máy đúng cách..
	- GV chia nhóm tập theo từng khu vực, qui định thời gian , quan sát giúp đỡ học sinh sửa sai.
	- Tổ chức thi đua tổ với nhau, giáo viên nhận xét tuyên dương. 
	- Đại diện tổ thi đua, giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương. 
 - Một số lỗi học sinh thường sai: Như tắt máy thành khởi động máy.
	- Giáo viên cho học sinh tập thử hai em, nêu rõ tác dụng thao tác, gi áo

File đính kèm:

  • docdoan.doc
Giáo án liên quan