Đề ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5 - Trường Tiểu học Xuân Tiến (Đề số 5)

I. ĐỌC HIỂU

CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC

Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kla- hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.

Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”

- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. Bạn tôi trả lời. Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.

Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”

Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”.

Theo Pa-tri-xaPhơ-ríp

 

docx3 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập môn Tiếng Việt lớp 5 - Trường Tiểu học Xuân Tiến (Đề số 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 5 
ĐỀ SỐ 5
Họ và tên:...........................................................................Lớp5............................................................................
TẬP LÀM VĂN:Hãytảlạịmộtcơnmưamàemđãchứngkiến
G
ĐỌC HIỂU
CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kla- hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. Bạn tôi trả lời. Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”.
Theo Pa-tri-xaPhơ-ríp
Dựavàonội dung bàiđọctrên, hãykhoanhtrònvàochữcáiđặttrước ý trảlờiđúngvàhoànthànhbàitậpdướiđây:
Câu 1.Câulạcbộgiảitrímiễnphíchotrẻem ở độtuổinào?
A. Bảytuổitrởxuống.
B. Sáutuổitrởxuống.
C. Bốntuổitrởxuống.
Câu 2.Ngườibạncủatácgiảđãtrảtiềnvéchonhữngai?
A. Cho mình, chobạnvàchocậubébảytuổi.
B. Cho mình, chocậubébảytuổivàcậubébốntuổi.
C. Cho mình, chobạnvàchocậubébốntuổi.
Câu 3.Ngườibạncủatácgiảlẽratiếtkiệmđược 3 đô la bằngcáchnào?
A. Nóidốirằngcảhaiđứacònrấtnhỏ.
B. Nóidốirằngcậubélớnmớichỉcósáutuổi.
C. Nóidốirằngcậubélớnmớichỉcónămtuổi.
Câu 4.Tạisaongườibạncủatácgiảlạikhông “tiếtkiệm 3 đô la” theocáchđó?
A. Vìông ta rấtgiàu, 3 đô la khôngđángđểông ta phảinóidối.
B. Vìông ta sợbịpháthiệnrathìxấuhổ.
C. Vìông ta làngườitrungthựcvàmuốnđượcsựkínhtrọngcủa con mình.
Câu 5.Câuchuyệnmuốnnóivớiemđiềugì?
A. Cầnphảisốngtrungthực, ngaytừnhữngđiềunhỏnhất.
B. Cầnphảisốngsaocho con mìnhkínhtrọng.
C. Khôngnênbánđisựkínhtrọng.
Câu 6:Tìmvàghilại 1 từtráinghĩavới “trungthực”
.
Câu 7.Dòngnàodướiđâytoàncáctừláy?
A. đườngđua, tiếpsức, khậpkhiễng, bềnbỉ, cuốicùng, lo lắng.
B. khậpkhiễng, rạngrỡ, âuyếm, đámđông, khókhăn, đauđớn.
C. khậpkhiễng, rạngrỡ, bềnbỉ, lo lắng, khókhăn ,đauđớn.
Câu 8.Trongcâu “Dĩnhiên, tôicóthểnóinhưvậyvàôngcũngsẽkhôngthểbiếtđược”, đạitừxưnghônàođượcngườinóidùngđểtựchỉmình?
	..
Câu 9.Trongcácnhómtừdướiđây, nhómgồmnhữngtừnhiềunghĩalà:
Trungtâm, trungbình, trunggian
Trungthực, trungtính, trungtâm
Trunghậu, trungniên, trungthành
Câu 10.Trongcâu“Tôikhôngmuốnbánđisựkínhtrọngcủamìnhchỉvới 3 đô la” .từ “sựkínhtrọng” thuộctừloạinào?
A. Danhtừ
B. Tínhtừ
C. Độngtừ

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_tieng_viet_lop_5_truong_tieu_hoc_xuan_tien_de.docx