Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 7
Câu 12. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu ca dao: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
A. Dùng từ đồng âm. B. Dùng lối nói lái.
C. Dùng từ trái nghĩa. D. Dùng lối điệp âm.
[
]
Câu13. Thể thơ trong bản phiên âm của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh) giống với thể thơ của bài nào sau đây?
A. Bánh trôi nước. B. Phò giá về kinh.
C. Sau phút chia ly. D. Tĩnh dạ tứ.
[
]
Câu 14. Hình ảnh nào không xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh?
A. Dòng suối. B. Tiếng hát. C. Cây đa,bến nước. D. Con thuyền.
[
]
Câu 15. Thành ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ in đậm trong câu “Làng xóm quê tôi đã đổi mới từng ngày”?
A. Thay lòng đổi dạ. B. Thay da đổi thịt.
C. Thay tên đổi họ. D. Thay ngựa giữa đường.
Câu 1. Nội dung chính của bài thơ Sông núi nước Nam là gì? A. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của dân tộc, không thế lực nào có thể xâm phạm. B. Ca ngợi chiến công của dân tộc thắng mọi kẻ thù xâm lăng. C. Khẳng định quyết tâm xây dựng đất nước bền vững muôn đời. D. Ca ngợi đất nước đẹp tươi, giàu có. [] Câu 2. Các bài thơ Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà được viết bằng thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Thất ngôn xen lục ngôn. D. Song thất lục bát. [] Câu 3. Chữ “thiên” trong cụm từ nào sau đây không có nghĩa là một nghìn? A. Thiên niên kỉ. B. Thiên lí mã. C. Thiên địa. D. Thiên cổ hùng văn. [] Câu 4. Cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng và tấm lòng trân trọng đối với đồng quê là nét đặc sắc của tác phẩm nào? A. Mùa xuân của tôi. B. Cuộc chia tay của những con búp bê. C. Sài Gòn tôi yêu. D. Một thứ quà của lúa non: Cốm. [] Câu 5. Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ xao động? A. Xao xuyến B. Xao xác C. Lay động D. Lay chuyển [] Câu 6. Cặp quan hệ từ “càng... càng...”trong câu thơ sau biểu thị mối quan hệ gì? Càng nhìn càng lại ngẩn ngơ Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn. (Thanh Hải) A. Nhân – quả B. Đối lập C. So sánh D. Tăng tiến [] Câu 7. Hai câu thơ sau sử dụng dạng điệp ngữ nào? “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.” A. Điệp ngữ cách quãng B. Điệp ngữ nối tiếp C. Điệp ngữ chuyển tiếp D.Điệp ngữ vòng [] Câu 8. Nhà thơ Nguyễn Khuyến có tên gọi là: A. Thần thơ thánh chữ B. Tam Nguyên Yên Đổ C. Thi tiên D. Thi thánh [] Câu 9. Qua bài thơ “Bánh trôi nước”, Hồ Xuân Hương muốn nói điều gì về người phụ nữ? A. Vẻ đẹp hình thể B.Vẻ đẹp tâm hồn C. Số phận bất hạnh D. Vẻ đẹp và số phận [] Câu 10. Hình ảnh nào cùng xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh? A. Dòng suối B. Tiếng hát C. Trăng D. Bầu trời [] Câu 11. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ Tiếng gà trưa? A. Tình bà cháu. B. Hoài niệm tuổi thơ. C. Tình yêu quê hương, đất nước. D. Cảm xúc về dòng sông. [] Câu 12. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu ca dao: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non? A. Dùng từ đồng âm. B. Dùng lối nói lái. C. Dùng từ trái nghĩa. D. Dùng lối điệp âm. [] Câu13. Thể thơ trong bản phiên âm của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh) giống với thể thơ của bài nào sau đây? A. Bánh trôi nước. B. Phò giá về kinh. C. Sau phút chia ly. D. Tĩnh dạ tứ. [] Câu 14. Hình ảnh nào không xuất hiện trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh? A. Dòng suối. B. Tiếng hát. C. Cây đa,bến nước. D. Con thuyền. [] Câu 15. Thành ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ in đậm trong câu “Làng xóm quê tôi đã đổi mới từng ngày”? A. Thay lòng đổi dạ. B. Thay da đổi thịt. C. Thay tên đổi họ. D. Thay ngựa giữa đường. [] Câu 16. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì? A. Bà chúa thơ Nôm. B. Bạch Vân cư sĩ. C. Bà Huyện Thanh Quan. D. Tam Nguyên Yên Đỗ. [] Câu 17. Văn bản “Cổng trường mở ra” của tác giả nào? A. Khánh Hoài B. Lí Lan C. Tố Hữu D. Tạ Duy Anh [] Câu 18. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ sơn hà? A. Giang sơn B. Sông núi C. Đất nước D. Sơn thủy
File đính kèm:
- De trac nghiem van 7 dung de dua len phan mem hoc truc tuyen_12764542.doc