Đề kiểm tra Tiếng Việt 6 - Kiểm tra 45 phút - Trường THCS Văn Khê

Câu 3: Hình ảnh "mặt trời" trong câu nào dưới đây không được dùng với phép ẩn dụ?

A. Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.

B. Mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông.

C. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

 Mặt trời chân lý chói qua tim.

D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.

Câu 4: Câu: "Cây tre là bạn người thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam".

Có phải là câu trần thuật đơn không?

A. Có

B. Không

Câu 5: Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?

A. Bé Lan vừa đi, vừa ăn.

B. Ngoài sân, gà đang mổ thóc.

C. Mẹ đi làm còn Hoa đi học.

D. Hồng, Lan đều là học sinh giỏi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Tiếng Việt 6 - Kiểm tra 45 phút - Trường THCS Văn Khê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thcs Văn Khờ
Họ và tờn:
Lớp:
KIỂM TRA TV 6 
Thời gian: 45 phỳt 
Điểm
Lời phờ của cụ giỏo 
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Đoạn văn sau có mấy phó từ.
" Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng".
A. 6 phó từ.	C. 4 phó từ.
B. 5 phó từ.	D. 7 phó từ.
Câu 2: Đoạn thơ sau đây có những phép tu từ nào?
	"Những hôm nào trăng khuyết
	 Trông giống con thuyền trôi
	 Em đi trăng theo bước
	 Như muốn cùng đi chơi"
A. 1 phép so sánh, 1 phép nhân hoá.
B. 2 phép so sánh, 1 phép nhân hoá.
C. 1 phép so sánh, 1 phép ẩn dụ.
D. 1 phép so sánh, 1 phép nhân hoá, 1 phép hoán dụ.
Câu 3: Hình ảnh "mặt trời" trong câu nào dưới đây không được dùng với phép ẩn dụ?
A. Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
B. Mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông.
C. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lý chói qua tim.
D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Câu 4: Câu: "Cây tre là bạn người thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam".
Có phải là câu trần thuật đơn không?
A. Có 
B. Không
Câu 5: Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Bé Lan vừa đi, vừa ăn.
B. Ngoài sân, gà đang mổ thóc.
C. Mẹ đi làm còn Hoa đi học.
D. Hồng, Lan đều là học sinh giỏi.
Câu 6: Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào: 
“Gửi Miền Bắc lòng Miền Nam chung thuỷ
 Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu”
Lấy bộ phận chỉ tòan thể
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ?
Câu 2: (2 điểm)
Cho 2 câu văn sau:
"Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh".
a. Tìm câu trần thuật đơn. 
b. Phân tích thành phần chính câu TTĐ đó.
Câu 3: (3 điểm)
Viết đoạn văn 6 – 8 câu chỉ ra giá trị của phép tu từ trong 2 câu thơ sau:
	"Bóng Bác cao lồng lộng
 ấm hơn ngọn lửa hồng”
	( Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ )
.

File đính kèm:

  • docBai_31_Kiem_tra_Tieng_Viet.doc
Giáo án liên quan