Đề kiểm tra Sinh học 6 Kì II

a. Cơ thể tảo có cấu tạo rất đơn giản.

b. Tảo không quang hợp được trong điều kiện ánh sáng yếu.

c. Tảo chưa có thân, rễ, lá thực sự.

d. Cả a và c.

3/ Trong các nhóm quả sau, nhóm nào toàn quả thịt:

a. Quả xoài, quả táo, quả cà chua, quả đu đủ

b. Quả dừa, quả táo, quả mướp, quả đậu xanh

c. Quả mít, quả dưa hấu, quả thìa là, quả nhãn

d. Quả vải, quả xoài, quả thìa là, quả cau.

Câu 2: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông các câu sau đây: (1,5đ)

1/ * Quả thịt khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng.

2/ * Rong mơ là thực bật bấc thấp chưa có rễ thân lá.

3/ * Cây lúa, cây ngô là cây hai lá mầm.

4/ * Cấu tạo của nấm rơm gồm hai phần: phần sợi nấm (là cơ quan sinh dưỡng) và phần mũ nấm (là cơ quan sinh sản)

5/ * Nhiều nấm kí sinh ở thực vật thường gây thiệt hại cho mùa màng.

6/ * Thực vật có vai trò quan trọng đối với động vật

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Sinh học 6 Kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư2. Ma trận 
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương VII Quả và hạt
(6 tiết)
- Đặc điểm của quả khô và quả thịt
- Các cách phát tán của quả và hạt
- Các quả thuộc quả thịt
27,5% = 2,75 đ
0,25đ
1
2,0đ
1
0,5đ
Chương VIII
Các nhóm thực vật
(8 tiết)
- Đặc điểm của rong mơ
- Vai trò của tảo
- Đặc điểm của tảo
- Các cây thuộc lớp Một lá mầm và Hai lá mầm
40% = 4 đ
0,25đ
1
1,0đ
1
0,75đ
Chương IX
Vai trò của thực vật
(5 tiết)
- Vai trò của thực vật đối với động vật
- Vai trò của thực vật đối với con người
22,5 = 2,25 đ
0,25đ
1
2,0đ
Chương X
Vi khuẩn – Nấm – Địa y
(4 tiết)
- Tác hại của nấm 
- Cấu tạo của nấm rơm
- Tác hại của vi khuẩn
10% = 1 đ
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Tổng
Số câu:
Số điểm
3 câu
31,5% = 4,25 điểm
3 câu
32,5% = 3,25 điểm
2 câu
25% = 2,5 điểm
3. ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
 Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (1,5đ) 
1. ChÊt dù ch÷ cña h¹t th­êng n»m ë ®©u:
A. Trong l¸ mÇm hoÆc ph«i nhò B. Trong chåi mÇm hoÆc ph«i nhò
C. Trong th©n mÇm hoÆc ph«i nhò . D. Trong th©n mÇm hoÆc chåi mÇm
2/ Tại sao nói tảo là thực vật bậc thấp ?
a. Cơ thể tảo có cấu tạo rất đơn giản.
b. Tảo không quang hợp được trong điều kiện ánh sáng yếu.
c. Tảo chưa có thân, rễ, lá thực sự.
d. Cả a và c.
3/ Trong các nhóm quả sau, nhóm nào toàn quả thịt:
a. Quả xoài, quả táo, quả cà chua, quả đu đủ
b. Quả dừa, quả táo, quả mướp, quả đậu xanh
c. Quả mít, quả dưa hấu, quả thìa là, quả nhãn
d. Quả vải, quả xoài, quả thìa là, quả cau.
Câu 2: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông các câu sau đây: (1,5đ)
1/ * Quả thịt khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng.
2/ * Rong mơ là thực bật bấc thấp chưa có rễ thân lá.
3/ * Cây lúa, cây ngô là cây hai lá mầm.
4/ * Cấu tạo của nấm rơm gồm hai phần: phần sợi nấm (là cơ quan sinh dưỡng) và phần mũ nấm (là cơ quan sinh sản)
5/ * Nhiều nấm kí sinh ở thực vật thường gây thiệt hại cho mùa màng.
6/ * Thực vật có vai trò quan trọng đối với động vật
B. TỰ LUẬN: (7,0đ)
Câu 1: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm chung của thực vật hạt kín? Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt hạt kín với hạt trần?
Câu 2: (2,5 điểm)
- Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người ?
- Thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán như thế nào ?
- Nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm sự đa dạng của thực vật ? Liên hệ việc làm của bản thân để duy trì đa dạng sinh học ?
Câu 3: (1 điểm). 
Mẹ Nam dặn "Chiều chủ nhật con có nghỉ thì đi trồng đỗ với mẹ cho kịp thời vụ" .Nam thắc mắc tại sao phải trồng đúng thời vụ. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích cho bạn Nam hiểu.
Câu 4: (1,5 điểm)
- Chỉ ra nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
- Tại sao thức ăn bị ôi thiu ? Chỉ ra muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu ta phải làm như thế nào ?
4. HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 
Câu 2 
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Mối ý đúng 0,5đ: 1- d, 2- d, 3- a
Mỗi ý đúng 0,25đ: 1: S ; 2: Đ; 3: S ; 4: Đ; 5: Đ ; 6: Đ
1,5
1,5
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 1. 
a. Nêu đặc điểm của thực vật hạt kín?(Mỗi ý 0,5đ)
- Là nhóm thực vật có hoa . Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng; rễ, thân, lá thật,có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản có hoa,quả,hạt. Hạt nằm trong quả , hoa và quả có nhiều dạng khác nhau.
b. Phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín:( mỗi ý 0,5đ)
Thực vật hạt trần chưa có hoa và quả , sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở
Thực vật hạt kín đã có hoa, quả. Sinh sản bằng hạt nằm kín trong quả.
1,0
0,5
0,5
Câu 2
- Nhả khí õi làm trong lành bầu không khí
- Hút các boonic làm giảm sự ô nhiễm.
* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:
+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.
+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.	
* Nguyên nhân: Khai thác cây rừng, tàn phá tràn lan các khu rừng bừa bãi.
Hậu quả: Lũ lụt, hạn hán, cạn kiệt nguồn nước, nhiều lài cây bị giảm đáng kể, .
- Liên hệ việc làm cua bản thân.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Gieo trồng đúng thời vụ đảm bảo các điều kiện thuận lợi :Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao 
1
4
- Nấm giống vi khuẩn là không có diệp lục nên không thể tự tạo chất hữu cơ để sống. Nấm và vi khuẩn đều hoại sinh và ký sinh.
- Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn.
- Muốn giữ thức ăn khỏi bị ôi thiu phải ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách giữ lạnh, phôi khô hoặc ướp muối.
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • dockiem_tra_sinh_6_ki_ii.doc
Giáo án liên quan