Đề kiểm tra Nội dung bồi dưỡng thường xuyên - Bậc học: Tiển học - Nội dung: Mođun 4 - TH 16

Câu 9: Kỹ thuật khăn trải bàn là một kỹ thuật dạy học thể hiện:

A: Chiến lược hợp tác hoạt động dạy – học giữa giáo viên và học sinh.

B: Quan điểm/ chiến lược học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động của cá nhân với cá nhân.

C: Quan điểm/ chiến lược học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm.

D: Quan điểm đồng hóa các hoạt động học tập của cá nhân học sinh với cá nhân học sinh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Nội dung bồi dưỡng thường xuyên - Bậc học: Tiển học - Nội dung: Mođun 4 - TH 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra
Nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học : 2013 – 2014.
Bậc học : Tiển học 
Nội dung : Mođun 4 TH – 16
Họ và tên người ra đề kiểm tra : Trần Thị Anh Thi
Chức vụ, đơn vị công tác : Phó hiệu trưởng – Trường TH Vân Hùng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Sổ điện thoại : 01634247325.
Câu 1 :Trong ba bình diện của PPDH ( QĐDH, PPDH cụ thể, KTDH) thì kỹ thuật dạy học thuộc bình diện:
A: Bình diện lớn nhất.
B: Bình diện nhỏ nhất.
C: Bình diện tương đương.
D: Bình diện độc lập tương đương.
Câu 2: Kỹ thuật dạy học là:
A: Những biện pháp, cách thức, hành động của giáo viên trên lớp.
B: Những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
C: Là cách thức, hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ.
D: Là những biện pháp mà người GV sử dụng để điều khiển quá trình dạy học.
Câu 3: Kỹ thuật dạy học tích cực là thuật ngữ dùng để chỉ:
A: Các KTDH có tác dụng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
B: Các KTDH có tác dụng phát huy tính tích cực trong giảng dạy của giáo viên.
C: Các KTDH có tác dụng phát huy tính tích cực trong dạy – học của giáo viên và học sinh.
D: Các KTDH có tác dụng gắn kết kiến thức giữa bài học và thực tế.
Câu 4: Một phương pháp dạy học có thể bao gồm :
A: Một Kỹ thuật dạy học
B: Nhiều kỹ thuật dạy học đặc thù đặc thù.
C: Các phương pháp nhón KTDH đặc thù.
D: Một hình thức KTDH đặc thù.
Câu 5: Kỹ thuật đặt câu hỏi gồm  cấp độ nhận thức.
A: 3
B: 4
C: 5
D: 6
Câu 6: Việc đặt câu hỏi phụ thuộc chủ yếu vào:
A: Chất lượng câu hỏi và cách ứng xử của giáo viên khi hỏi học sinh.
B: Chất lượng kiến thức và trình độ của học sinh.
C: Chất lượng câu hỏi và cách sử lý tình huống sư phạm của giáo viên.
D:Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 7: Các câu hỏi đóng thường dùng để:
A: Đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin của học sinh.
B: Trong trường hợp không đòi hỏi học sinh tư duy nhiều.
C: Trong trường hợp cần câu trả lời chính xác.
D: Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 8: Câu hỏi tốt là câu hỏi cần đạt được  yêu cầu cơ bản.
A: 3
B: 4
C: 5
D: 6
Câu 9: Kỹ thuật khăn trải bàn là một kỹ thuật dạy học thể hiện:
A: Chiến lược hợp tác hoạt động dạy – học giữa giáo viên và học sinh.
B: Quan điểm/ chiến lược học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động của cá nhân với cá nhân.
C: Quan điểm/ chiến lược học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm.
D: Quan điểm đồng hóa các hoạt động học tập của cá nhân học sinh với cá nhân học sinh.
Câu 10: Kỹ thuật mảnh ghép thể hiện  mục tiêu cơ bản.
A: 2
B: 3
C: 4
D: 5
Câu 11: Kỹ thuật KWL có nghĩa là :
A: Những điều đã biết, những điều chưa biết và những điều muốn biết.
B: Những điều đã biết, những điều muốn biết và những điều đã học được.
C: Những điều đã biết và những điều đã học được.
D: Những điều đã được học và những điều chưa biết.
Câu 12: Kỹ thuật KWL có mục tiêu cơ bản.
A: 3
B: 4
C: 5 
D: 6
Câu 13: Khi dạy học người GV sử dụng sơ đồ tư duy nhằm đạt được các mục tiêu :
A: Giúp phát triển tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp của học sinh.
B: Giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu, không học vẹt.
C: Giúp phát triển tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp của học sinh. Từ đó giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu, không học vẹt.
D: Giúp phát triển tư duy logic, tránh tình trạng học vẹt của học sinh.
Câu 14: Khi thiết lập sơ đồ tư duy người GV cần lưu ý:
A: Sơ đồ tư duy về cùng một chủ đề của mỗi nhóm và cá nhân có thể khác nhau.
B: Sơ đồ tư duy về cùng một chủ đề của mỗi nhóm và cá nhân học sinh phải thống nhất và giống nhau.
C: : Sơ đồ tư duy về cùng một chủ đề của mỗi nhóm học sinh phải thống nhất và giống nhau.
D: Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 15: GV sử dụng kỹ thuật hỏi và trả lời trong quá trình dạy học nhằm:
A: Giúp học sinh củng cố kiến thức.
B: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học.
C: Giúp HS có cơ hội được lắng nghe và đưa ra ý kiến của mình.
D: Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học thông qua việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Câu 16: Có  tác dụng cơ bản khi người GV sử dụng kỹ thuật hỏi và trả lời.
A: 3
B: 4
C: 5 
D: 6
Câu 17: Khi sử dụng kỹ thuật hỏi và trả lời, muốn tạo cơ hội cho tất cả các HS đều được hỏi và trả lời, người GV cần :
A: Phân bố đều quyền hỏi và trả lời cho các nhóm trong lớp.
B: Phân bố đều quyền hỏi và trả lời cho tất cả các thành viên trong lớp, tránh tình trạng chỉ tập trung vào một vài HS.
C: Chia đôi số HS trong lớp để một nửa được hỏi, một nửa được trả lời.
D: Chỉ sử dụng câu hỏi và yêu cầu trả lời khi cần thiết.
Câu 18: Mục tiêu của kỹ thuật trình bày một phút là : 
A: Tạo cơ hội cho HS tổng kết bài.
B: HS đặt câu hỏi về những điều còn băn khoăn.
C: HS thắc mắc bằng cách trình bày ngắn gọn, cô đọng cùng với các bạn trong lớp.
D: Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 19: Kỹ thuật trình bày một phút có tác dụng:
A: Các câu hỏi cũng như câu trả lời của HS đưa ra sẽ được GV giải quyết.
B: Các câu hỏi cũng như câu trả lời của HS đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em.
C: Các câu hỏi cũng như câu trả lời HS đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của HS. Đồng thời giúp GV thấy được các em HS đã hiểu vấn đề như thế nào?
D: Giúp GV thấy được các em HS đã hiểu vấn đề như thế nào?
Câu 20: Khi sử dụng kỹ thuật trình bày một phút GV cần có lưu ý cơ bản:
A: 4
B: 5
C: 6
D: 7

File đính kèm:

  • docĐề kiểm tra TH 16.doc