Đề kiểm tra năng lực dành cho giáo viên dạy môn Thể dục - Năm học 2018-2019 - Trường tiểu học Sơn Kim 2 (Có đáp án)
Câu 1. Anh chị hiểu thế nào về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học:
A. Chuẩn nghề nghiệp GVTH là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, kiến thức, kĩ năng sư phạm mà giáo viên tiểu học cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học.
B. Chuẩn nghề nghiệp GVTH là quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học được áp dụng với mọi loại hình GVTH tại các cơ sở giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục giáo dục quốc dân.
C. Chuẩn nghề nghiệp GVTH là cơ sở đề xuất chế độ, chính sách đối với GVTH về mặt nghề nghiệp đi kèm với các điều kiện về văn bằng, chuẩn đào tạo.
Câu 2. Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường được Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định là:
A. Học sinh được tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, lớp phó do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học không quá 35 học sinh.
B. Học sinh được tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, một hoặc bốn lớp phó do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học không quá 35 học sinh.
B. Học sinh được tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, một hoặc hai lớp phó do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học không quá 35 học sinh.
Câu 3. Theo quan điểm ban hành Chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
A. Xem SGK là pháp lệnh, giáo viên phải thực hiện đầy đủ nội dung SGK.
B. Xem SGK và SGV là pháp lệnh, giáo viên phải thực hiện đầy đủ nội dung SGK và SGV.
C. Xem chương trình là pháp lệnh, giáo viên phải thực hiện theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học đã quy định.
TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN KIM 2 ĐỀ CHÍNH THỨC HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TIỂU HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC Dành cho giáo viên dạy môn Thể dục Thời gian làm bài 120 phút (Đề có 02 phần, gồm 03 trang) Lưu ý: Thí sinh làm bài cả 02 phần vào tờ giấy thi, phần trắc nghiệm chỉ ghi một chữ cái (A, B, C, D) ứng với đáp án mà thí sinh chọn. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm 10 câu) - Chọn đáp án đúng Câu 1. Anh chị hiểu thế nào về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: A. Chuẩn nghề nghiệp GVTH là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, kiến thức, kĩ năng sư phạm mà giáo viên tiểu học cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học. B. Chuẩn nghề nghiệp GVTH là quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học được áp dụng với mọi loại hình GVTH tại các cơ sở giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục giáo dục quốc dân. C. Chuẩn nghề nghiệp GVTH là cơ sở đề xuất chế độ, chính sách đối với GVTH về mặt nghề nghiệp đi kèm với các điều kiện về văn bằng, chuẩn đào tạo. Câu 2. Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường được Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định là: A. Học sinh được tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, lớp phó do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học không quá 35 học sinh. B. Học sinh được tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, một hoặc bốn lớp phó do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học không quá 35 học sinh. B. Học sinh được tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, một hoặc hai lớp phó do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học không quá 35 học sinh. Câu 3. Theo quan điểm ban hành Chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo: A. Xem SGK là pháp lệnh, giáo viên phải thực hiện đầy đủ nội dung SGK. B. Xem SGK và SGV là pháp lệnh, giáo viên phải thực hiện đầy đủ nội dung SGK và SGV. C. Xem chương trình là pháp lệnh, giáo viên phải thực hiện theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học đã quy định. Câu 4. Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chương trình giáo dục phổ thông, mỗi tháng có bao nhiêu tiết Giáo dục ngoài giờ lên lớp ? A. 4 tiết B. 6 tiết C. 8 tiết D. 10 tiết Câu 5. Quan điểm chỉ đạo về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tại Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng là: A. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện. B. Đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học. C. Đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. D. Tất cả các ý trên. Câu 6. Nội dung, chương Thể dục ở tiểu học là: A. Đội hình đội ngũ; Bài thể dục phát triển chung B. Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. C. Đội hình đội ngũ; Bài thể dục phát triển chung; Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; Trò chơi vận động; Môn thể thao tự chọn ( lớp 4 và lớp 5) D. Trò chơi vận động; Môn thể thao tự chọn ( lớp 4 và lớp 5) Câu 7. Trong quá trình điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng dẫn tại công văn số 5842/BGDĐT-VP của Bộ GD-ĐT thì thời gian thừa do cắt giảm một phần nội dung bài học hoặc cắt cả bài dùng để làm gì ? A. Chọn thêm một số nội dung hoặc bài khác ngoài chương trình để dạy bù B. Dùng để ôn tập lại kiến thức các bài học trước đó hoặc làm các bài tập, rèn các kỹ năng mà các bài trước chưa hoàn thành. C. Dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi, hoặc hướng dẫn học sinh tự học D. Dành thời gian này để luyện viết cho học sinh Câu 8. Khi nào thì ta sử dụng hình thức thảo luận nhóm ? A. Cần huy động sự hiểu biết, kinh nghiệm sống của học sinh. B. Nội dung khó, nhiều mà cá nhân HS khó có thể hoàn thành. Cần có sự hỗ trợ của nhóm để hoàn thành. C. Khi thực hành. D. Cần huy động sự hiểu biết, kinh nghiệm sống của học sinh; Nội dung khó, nhiều mà cá nhân HS khó có thể hoàn thành. Cần có sự hỗ trợ của nhóm để hoàn thành. Câu 9. Nguyên tắc đặt câu hỏi là: A. Câu hỏi phải hỏi về nội dung cốt lõi của bài học; sử dụng từ nghi vấn chính xác và phù hợp với trình độ tư duy của lứa tuổi HS. B. Câu hỏi phải kích thích HS suy nghĩ và đặt đúng lúc và đúng chỗ (đúng lúc HS đang suy nghĩ, đúng chỗ có vấn đề trong bài học) C. Mỗi CH chỉ hỏi 1 vấn đề; Dùng từng câu hỏi một, không dùng nhiều câu hỏi để hỏi cùng lúc. D. Tất cả ý kiến trên Câu 10. Những quy trình dạy học theo phương pháp mới đều hướng tới mục tiêu: A. Lấy học sinh làm trung tâm B. Kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức giúp học sinh có được các khả năng như biểu đạt và giao tiếp thông qua hình ảnh; Khám phá và hiểu được văn hóa thông qua nghệ thuật thị giác; Hình thành các kĩ năng sống trong lĩnh vực mĩ thuật; yêu cái đẹp và biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày. C. Lấy học sinh làm trung tâm; Kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức giúp học sinh có được các khả năng như biểu đạt và giao tiếp thông qua hình ảnh; Khám phá và hiểu được văn hóa thông qua nghệ thuật thị giác; Hình thành các kĩ năng sống trong lĩnh vực mĩ thuật; yêu cái đẹp và biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày. D. Lấy học sinh làm trung tâm; Hình thành các kĩ năng sống trong lĩnh vực mĩ thuật; yêu cái đẹp và biết vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt, học tập hàng ngày. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 11. Nêu nguyên nhân cơ bản, cách phòng tránh chấn thương trong Thể dục thể thao ? Câu 12. Đ/c hãy trình bày đầy đủ, về trình tự các bước hướng dẫn một trò chơi cho HS Tiểu học nhằm rèn luyện tính nhanh nhạy, khéo léo và phối hợp đồng đội. Câu 13. Nêu tiêu chí chọn học sinh tham gia Hội khỏe Phù Đổng các cấp. - HẾT - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C D B A C A D D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Có 04 bước cơ bản hướng dẫn vẽ trang trí hình vuông ở một tiết Mĩ thuật lớp 4 gồm: (B1:Vẽ hình vuông và vẽ các đường chéo, đường trục đứng, trục ngang trong ô vuông, B2: Vẽ các phác các mảng họa tiết bằng các nét thẳng, B3: Chọn vẽ họa tiết vào các hình mảng và xóa nét thừa, B4: Vẽ màu họa tiết và màu nền). - Bố cục là sự tổng hoà của đường nét màu sắc, là sự sắp xếp các mảng hình chính phụ, tạo nên sự cân đối hài hoà trong bức tranh: - Bố cục trong vẽ tranh: là sự sắp xếp các hình vẽ( người, cảnh vật) sao cho hợp lý có mảng chính, mảng phụ, mảng hình chính thường có vị trí quan trọng trong một bức tranh thu hút sự chú ý của người xem, mảng hình phụ hỗ trợ làm phong phú bố cục và nội dung tranh. (1 điểm) - Bố cục trong bài vẽ theo mẫu: Quan sát mẫu vẽ khung hình chung, khung hình riêng sao cho hợp lý cân đối so với tờ giấy, không nhỏ quá không to quá. (0,5 điểm) - Bố cục trong vẽ trang trí: Một bài vẽ trang trí cần phải biết cách sắp xếp các mảng hình, đường nét, hoạ tiết đậm nhạt màu sắc sao cho thuận mắt và hợp lý, sắp xếp các mảng hình chính phụ cho phù hợp với khoảng trống của nền, sắp xếp hài hoà các hoạ tiết, nét thẳng, nét cong, có đậm nhạt để bài vẽ không bị nặng nề, không rối mắt, khong dàn trải. (0,5 điểm) II. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 1. ( 1 điểm) Dạy học mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch gồm 7 quy trình: + Quy trình 1: Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện. + Quy trình 2: Vẽ biểu cảm. + Quy trình 3: Trang trí và vẽ tranh qua âm nhạc. + Quy trình 4: Xây dựng cốt truyện. + Quy trình 5: Tạo hình 3D, tiếp cận chủ đề. + Quy trình 6: Điêu khắc- Nghệ thuật tạo hình không gian. + Quy trình 7: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. Câu 2. (1 điểm): Bước 1: Quan sát và vẽ không nhìn giấy. Bước 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm Bước 3: Thể hiện tranh đường nét bằng màu sắc Bước 4: Thảo luận về nội dung, trưng bày kết quả Dạng bài: Vẽ theo mẫu( Chân dung/ vật thể) Câu 3. (3 điểm): Tùy bài vẽ cho điểm 3,0; 2,5; 2,0; 1,5;
File đính kèm:
de_kiem_tra_nang_luc_danh_cho_giao_vien_day_mon_the_duc_nam.doc