Đề kiểm tra một tiết Môn Tin học lớp 11
10). Thủ tục Delete('abcdefgh', 3, 2); có kết quả là:
A). 'abefgh' B). 'aefgh' C). 'abfgh' D). 'abcfgh'
11). Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây
A). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính và các thuộc tính có các kiểu dữ liệu phải khác nhau .
B). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
C). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính và các thuộc tính có các kiểu dữ liệu phải giống nhau.
D). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có vô số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau .
Trường THPT An phước Đề kiểm tra một tiết Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Tin học lớp 11 Điểm: Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . Đề số : 01 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) . (Đánh dấu X vào ô tương ứng phương án được chọn) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 1). Để tham chiếu đến trường của bản ghi, ta viết: A). tên trường.tên biến bản ghi B). tên biến bản ghi.tên trường C). tên kiểu bản ghi.tên trường D). tên trường.tên kiểu bản ghi 2). Dạng khai báo biến xâu dưới đây, khai báo nào là đúng? A). Var = string[độ dài lớn nhất của xâu]; B). Type = string[độ dài lớn nhất của xâu] of ; C). Var : string[độ dài lớn nhất của xâu]; D). Type := string[độ dài lớn nhất của xâu]; 3). Để nhập giá trị cho một trường của một biến thuộc kiểu bản ghi, ta dùng lệnh nào dưới đây? A). readln(tên_biến_bản_ghi.tên_trường); B). readln('tên_biến_bản_ghi.tên_trường'); C). write(tên_biến_bản_ghi.tên_trường); D). write('tên_biến_bản_ghi.tên_trường'); 4). Giả thiết: var A:array[1. .100] of integer; Xét đoạn chương trình sau: S := 0; for i:= 1 to 100 do if A[i] = k then S:= S + 1; Đoạn chương trình trên thực hiện công việc nào dưới đây? A). Tính tổng các phần tử có giá trị bằng k B). Đếm số lượng các phần tử có giá trị bằng k C). Tính tổng các phần tử có giá trị nhỏ hơn k D). Đếm số lượng các phần tử có giá trị lớn hơn k 5). Giả thiết: var B :array[1. .10, 1. .20] of integer; Xét đoạn chương trình sau: S := 0; for i:=1 to 5 do for i:= 1 to 10 do if B[i,j] mod 2 0 then S := S + B[i,j]; Đoạn chương trình trên thực hiện công việc nào dưới đây? A). Tính tổng các phần tử có giá trị là số chẵn B). Đếm số lượng các phần tử có giá trị là số lẻ C). Đếm số lượng các phần tử có giá trị là số chẵn D). Tính tổng các phần tử có giá trị là số lẻ 6). Giả thiết: var B :array[1. .5, 1. .10] of integer; Xét đoạn chương trình sau: for i:=1 to 5 do for i:= 1 to 10 do begin write('B[', i , j, ']='); readln(B[i,j]); end; Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A). Đoạn chương trình trên xuất giá trị của B; B). Đoạn chương trình trên nhập và xuất giá trị B; C). Đoạn chương trình trên nhập giá trị cho B; D). Tất cả đều sai 7). Ví dụ: xâu S1:='AB' và xâu S2:='Ab', khẳng định nào là đúng dưới đây? A). S1 = S2; B). S2 S2; D). S2 > S1; 8). Giả thiết: var A:array[1. .10] of integer; Xét đoạn chương trình sau: for i:= 1 to 10 do begin write('A[', i , ']='); readln(A[i]); end; Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A). Đoạn chương trình trên nhập và xuất giá trị A; B). Đoạn chương trình trên xuất giá trị của A; C). Đoạn chương trình trên nhập giá trị cho A; D). Tất cả đều đúng 9). Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây: A). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. B). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có vô số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. C). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính vàø các thuộc tính có các kiểu dữ liệu phải giống nhau. D). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính và các thuộc tính có các kiểu dữ liệu phải khác nhau. 10). Dạng khai báo biến mảng nào là không hợp lệ? A). Var B : array[1. .9] of array[1..10] of integer B). Var B : array[1 ..10] of integer; C). Var B := array[1. .9] of array[1..10] of integer; D). Var B : array[1. .9 , 1..10] of integer; 11). Thủ tục Delete('abcdefgh', 3, 2); có kết quả là: A). 'aefgh' B). 'abcfgh' C). 'abfgh' D). 'abefgh' 12). Trong xâu có kí tự trống(dấu cách), độ dài của một kí tự trống là bao nhiêu? A). 1 B). 3 C). 0 D). 2 13). Hàm Copy('ABCDEFGH', 2, 3); có kết quả là: A). 'DE' B). 'CDE' C). 'BCD' D). 'CD' 14). Ví dụ A thuộc kiểu DanhBa. Câu lệnh Readln(A.SoDienThoai) thực hiện công việc nào dưới đây? A). Xuất giá trị của trường SoDienThoai B). Nhập giá trị cho trường SoDienThoai C). Khai báo trường SoDienThoai D). Tham chiếu trường SoDienThoai 15). Để xuất giá trị một trường của một biến thuộc kiểu bản ghi, ta dùng lệnh nào dưới đây? A). write(tên_biến_bản_ghi.tên_trường); B). readln('tên_biến_bản_ghi.tên_trường'); C). write('tên_biến_bản_ghi.tên_trường'); D). readln(tên_biến_bản_ghi.tên_trường); 16). Hàm Pos('dc', 'abcdef'); có kết quả là: A). 2 B). 1 C). 3 D). 0 17). Ví dụ: xâu S1:='135' và xâu S2:='024'. Khi thực hiện phép ghép xâu: S := S1 + S2 thì xâu kết quả S có giá trị là? A). '012345' B). '951' C). '135024' D). '159' 18). Cách khai báo kiểu mảng một chiều nào dưới đây là không hợp lệ? A). Type ArrayC = array[1. .10] of Char; B). Type ArrayB = array[-10. .10] of Boolean; C). Type ArrayI = array['A'. .'Z'] of Integer; D). Type ArrayR = array[byte] of Real; 19). Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều được xác định bởi: A). tên_biến_mảng[kiểu mảng] B). tên_biến_mảng[kiểu chỉ số] C). tên_biến_mảng[chỉ số] D). tên_biến_mảng[kiểu phần tử] 20). Ví dụ: Có khai báo như sau: Type DanhBa = record HoTen:string[30]; DiaChi: string[50]; SoDienThoai: longint; end; var A, B:DanhBa; X : integer; Lệnh gán nào hợp lệ trong các lệnh dưới đây? A). B:= A; B). B:= X; C). A:= X; D). A = B; Trường THPT An phước Đề kiểm tra một tiết Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Tin học lớp 11 Điểm: Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . Đề số : 002 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) . (Đánh dấu X vào ô tương ứng phương án được chọn) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 1). Trong xâu có kí tự trống(dấu cách), độ dài của một kí tự trống là bao nhiêu? A). 2 B). 0 C). 1 D). 3 2). Hàm Copy('ABCDEFGH', 2, 3); có kết quả là: A). 'CD' B). 'DE' C). 'BCD' D). 'CDE' 3). Giả thiết: var B :array[1. .5, 1. .10] of integer; Xét đoạn chương trình sau: for i:=1 to 5 do for i:= 1 to 10 do begin write('B[', i , j, ']='); readln(B[i,j]); end; Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A). Đoạn chương trình trên nhập giá trị cho B; B). Đoạn chương trình trên xuất giá trị của B; C). Đoạn chương trình trên nhập và xuất giá trị B; D). Tất cả đều sai 4). Giả thiết: var A:array[1. .10] of integer; Xét đoạn chương trình sau: for i:= 1 to 10 do begin write('A[', i , ']='); readln(A[i]); end; Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A). Đoạn chương trình trên xuất giá trị của A; B). Đoạn chương trình trên nhập giá trị cho A; C). Đoạn chương trình trên nhập và xuất giá trị A; D). Tất cả đều đúng 5). Giả thiết: var A:array[1. .100] of integer; Xét đoạn chương trình sau: S := 0; for i:= 1 to 100 do if A[i] = k then S:= S + 1; Đoạn chương trình trên thực hiện công việc nào dưới đây? A). Đếm số lượng các phần tử có giá trị lớn hơn k B). Tính tổng các phần tử có giá trị nhỏ hơn k C). Đếm số lượng các phần tử có giá trị bằng k D). Tính tổng các phần tử có giá trị bằng k 6). Dạng khai báo biến mảng nào là không hợp lệ? A). Var B : array[1 ..10] of integer; B). Var B : array[1. .9] of array[1..10] of integer; C). Var B := array[1. .9] of array[1..10] of integer; D). Var B : array[1. .9 , 1..10] of integer; 7). Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều được xác định bởi: A). tên_biến_mảng[chỉ số] B). tên_biến_mảng[kiểu mảng] C). tên_biến_mảng[kiểu chỉ số] D). tên_biến_mảng[kiểu phần tử] 8). Giả thiết: var B :array[1. .10, 1. .20] of integer; Xét đoạn chương trình sau: S := 0; for i:=1 to 5 do for i:= 1 to 10 do if B[i,j] mod 2 0 then S := S + B[i,j]; Đoạn chương trình trên thực hiện công việc nào dưới đây? A). Đếm số lượng các phần tử có giá trị là số chẵn B). Tính tổng các phần tử có giá trị là số lẻ C). Tính tổng các phần tử có giá trị là số chẵn D). Đếm số lượng các phần tử có giá trị là số lẻ 9). Ví dụ: Có khai báo như sau: Type DanhBa = record HoTen:string[30]; DiaChi: string[50]; SoDienThoai: longint; end; var A, B:DanhBa; X : integer; Lệnh gán nào hợp lệ trong các lệnh dưới đây? A). A = B; B). A:= X; C). B:= X; D). B:= A; 10). Thủ tục Delete('abcdefgh', 3, 2); có kết quả là: A). 'abefgh' B). 'aefgh' C). 'abfgh' D). 'abcfgh' 11). Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây A). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính và các thuộc tính có các kiểu dữ liệu phải khác nhau . B). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. C). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính vàø các thuộc tính có các kiểu dữ liệu phải giống nhau. D). Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có vô số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau . 12). Dạng khai báo biến xâu dưới đây, khai báo nào là đúng? A). Type := string[độ dài lớn nhất của xâu]; B). Var = string[độ dài lớn nhất của xâu]; C). Type = string[độ dài lớn nhất của xâu] of ; D). Var : string[độ dài lớn nhất của xâu]; 13). Ví dụ: xâu S1:='AB' và xâu S2:='Ab', khẳng định nào là đúng dưới đây? A). S1 > S2; B). S2 S1; 14). Ví dụ: xâu S1:='135' và xâu S2:='024'. Khi thực hiện phép ghép xâu: S := S1 + S2 thì xâu kết quả S có giá trị là? A). '159' B). '012345' C). '135024' D). '951' 15). Cách khai báo kiểu mảng một chiều nào dưới đây là không hợp lệ? A). Type ArrayR = array[byte] of Real; B). Type ArrayI = array['A'. .'Z'] of Integer; C). Type ArrayC = array[1. .10] of Char; D). Type ArrayB = array[-10. .10] of Boolean; 16). Ví dụ A thuộc kiểu DanhBa. Câu lệnh Readln(A.SoDienThoai) thực hiện công việc nào dưới đây? A). Tham chiếu trường SoDienThoai B). Xuất giá trị của trường SoDienThoai C). Khai báo trường SoDienThoai D). Nhập giá trị cho trường SoDienThoai 17). Để xuất giá trị một trường của một biến thuộc kiểu bản ghi, ta dùng lệnh nào dưới đây? A). readln('tên_biến_bản_ghi.tên_trường'); B). readln(tên_biến_bản_ghi.tên_trường); C). write('tên_biến_bản_ghi.tên_trường'); D). write(tên_biến_bản_ghi.tên_trường); 18). Hàm Pos('dc', 'abcdef'); có kết quả là: A). 0 B). 1 C). 2 D). 3 19). Để tham chiếu đến trường của bản ghi, ta viết: A). tên trường.tên biến bản ghi B). tên trường.tên kiểu bản ghi C). tên biến bản ghi.tên trường D). tên kiểu bản ghi.tên trường 20). Để nhập giá trị cho một trường của một biến thuộc kiểu bản ghi, ta dùng lệnh nào dưới đây? A). write('tên_biến_bản_ghi.tên_trường'); B). readln(tên_biến_bản_ghi.tên_trường); C). write(tên_biến_bản_ghi.tên_trường); D). readln('tên_biến_bản_ghi.tên_trường'); II/ PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm). Câu 1: Viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N (N <=100) và dãy A gồm N số nguyên A1, A2, A3, . . . AN có giá trị tuyệt đối không lớn hơn 1000. Hãy cho biết số lượng số nguyên tố trong dãy A. Thông báo kết quả ra màn hình. Câu 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím xâu kí tự S có độ dài không quá 100. Hãy cho biết có bao nhiêu chữ số xuất hiện trong xâu S. Thông báo kết quả ra màn hình. Bài làm: Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - / - - 06. - - = - 11. - - - ~ 16. - - - ~ 02. - - = - 07. - - - ~ 12. ; - - - 17. - - = - 03. ; - - - 08. - - = - 13. - - = - 18. - - - ~ 04. - / - - 09. ; - - - 14. - / - - 19. - - = - 05. - - - ~ 10. - - = - 15. ; - - - 20. ; - - - Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. - - = - 06. - - = - 11. - / - - 16. - - - ~ 02. - - = - 07. ; - - - 12. - - - ~ 17. - - - ~ 03. - - = - 08. - / - - 13. - - - ~ 18. ; - - - 04. - / - - 09. - - - ~ 14. - - = - 19. - - = - 05. - - = - 10. ; - - - 15. ; - - - 20. - / - -
File đính kèm:
- KiemTra1tiet_CIV_T-36.doc