Đề kiểm tra một tiết lớp môn: Lịch sử 7 -Tuần 30 tiết 59

TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. (3 điểm)

Câu 2: Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong có điều kiện phát triển? (2 điểm)

Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê sơ ( 1428 – 1527 ). (2 điểm)

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết lớp môn: Lịch sử 7 -Tuần 30 tiết 59, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
LỚP: 7 MÔN: LỊCH SỬ 7
Điểm
HỌ TÊN: TUẦN 30 - TIẾT 59
ĐỀ 2:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau: (1 điểm) 
Câu 1: Nhà Minh tiến quân xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
A. Năm 1406. B. Năm 1409. C. Năm 1410. D. Năm 1414.
Câu 2: Tháng 6 năm 1407, ai bị bắt trong cuộc xâm lược của quân Minh?
A. Vũ Văn Nhậm. B. Trần Ngỗi. C.Trần Quý Khoáng. D. Hồ Quý Ly. 
Câu 3: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở địa danh nào?Anh hùng dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn là ai?
A. Sơn Tây. B. Tây Sơn. C. Thuận Hóa. D. Lam Sơn.
Câu 4: Thời vua Lê Thánh Tông ban hành bộ luật nào?
A. Luật Hình Thư. B. Luật Hồng Đức. C. Luật Quốc triều. D. Luật Gia Long. 
II. Nối cột A với cột B vào ô kết quả sao cho phù hợp với các nội dung của Phong trào Tây Sơn: (1 điểm)
 A ( Thời gian )
B ( Sự kiện )
Kết quả
1. Năm 1771
2. 9 - 1773
3. Năm 1777
4. Năm 1785
A. Nghĩa quân Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn
B. Chiến thắng trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
C. Ba anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa. 
D. Nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng trận Rạch Gầm – Xoài Mút.
E. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn.
1 
2 
3 
4 
III . Điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng với nội dung của bộ luật Hồng Đức: (1 điểm) 
 ( Từ gợi ý: Tập trung quyền lực, bảo vệ quyền lợi, đều là chiến trường, nối nhau cầm quyền, quyền lợi của phụ nữ, vùng lên, bảo vệ chủ quyền quốc gia, giai cấp thống trị, mở cuộc duyệt binh lớn ).
 “ Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức là .của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và ., địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật , khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số ”
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. (3 điểm)
Câu 2: Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong có điều kiện phát triển? (2 điểm)
Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê sơ ( 1428 – 1527 ). (2 điểm)
.
.
.
.
.
.
.
.
ĐÁP ÁN - LỊCH SỬ 7 - TIẾT 59
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
I. Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau: (1 điểm) 
A
D
D
B
II. Nối cột A với cột B vào ô kết quả sao cho phù hợp: (1 điểm)
C
E
A
D
III . Điền vào chỗ trống dưới đây sao cho đúng: (1 điểm) 
 bảo vệ quyền lợi .giai cấp thống trị bảo vệ chủ quyền quốc gia quyền lợi của phụ nữ.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
* Nguyên nhân thắng lợi: (1,5 đ)
- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân, Quang Trung là vị anh hùng dân tộc vĩ đại.
* Ý nghĩa lịch sử: (1,5 đ)
- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê, đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thóng nhất quốc gia.
- Chống quân xâm lược Xiêm – Thanh, giải phóng đất nước,giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng các chế độ quân chủ phương Bắc. 
Câu 2: Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong có điều kiện phát triển:
- Vì ở Đàng Trong các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận – Quảng. (1 đ)
- Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
(1 đ)
Câu 3: Sơ đồ giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ (1428 – 1527) (2 đ)
Xã hội
Địa chủ phong kiến (vua, quan, địa chủ)
Tầng lớp
Giai cấp
Nông dân
Thị 
dân
Thương
nhân
Thợ thủ công
Nô tì
 ( Thống trị ) ( Bị trị )
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỊCH SỬ 7 - TIẾT 59
NỘI DUNG
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG ĐIỂM
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bài 18.
Câu 1, 2 (I) (0,5 đ)
0,5 đ
Bài 19.
Câu 3 (I) (0,25 đ)
0,25 đ
Bài 20.
Câu 4 (I); III (1,25 đ)
Câu 3 (2 đ) 
3,25 đ
Bài 23.
Câu 2 (2 đ) 
2 đ
 Bài 25.
 II (1 đ) 
Câu 1 (3 đ)
4 đ
TỔNG ĐIỂM
6 đ
2 đ
2 đ
10 đ

File đính kèm:

  • docSu_7_KT_1_tiet_Tiet_59_20150726_125725.doc