Đề kiểm tra một tiết lớp 6 môn: Ngữ Văn
ĐỀ BÀI
Câu 1(2 điểm)
Đọc kĩ đoạn đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Sau trạn báo, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bặc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong binh minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên môn thủa biển đông”
(Trích Cô Tô- Ngữ văn 6 tập 2)
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng:
a. Trong đoạn văn trên tác giả dùng mấy lần phép so?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 6: Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn Thời gian:45 phút ĐỀ BÀI Câu 1(2 điểm) Đọc kĩ đoạn đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng hở cả mạng sườn như người cởn trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì ( chỉ vì ốm đau luôn không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới ngang sát mặt đất không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.” ( Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài – ngữ văn 6, tập 2) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng: a.Tác giả của đoạn văn trên là ai? Tạ Duy Anh Tô Hoài Minh Huệ Đoàn Giỏi b. Đoạn văn trên miêu tả chân dung của Dế Choắt qua cái nhìn của Dế Mèn, em hãy nhận xét tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn này? Câu 2(3 điểm) Trình bày nôi dung và nghệ thuật của văn bản “Đêm nay Bác không ngủ”? Câu 3 (5 điểm) Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu, thuật lại tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi” ----------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn 6 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đán án Điểm Câu 1(2đ’) a. B 0,5đ’ b. Tính cách của Dế Mèn: - Tính cách kiêu căng, xốc nổi - Đối xử với Dế Choắt bằng con mắt khinh thường và giễu cợt 0,5đ’ 1đ’ Câu 2(3 đ’) - Nội dung: + Thể hiện tám lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân. + Thể hiện tình cảm kính yêu cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. - Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ năm chữ thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, biểu cảm có nhiều chi tiết giản dị,chân thực và cảm động. 1đ’ 1đ’ 1đ’ Câu 3 (5 đ’) * Về hình thức: - Có bố cục đảm bảo: (Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Đảm bảo yêu câu đoạn văn đạt từ 5 đến 7 câu * Về nội dung: Đoạn văn phải đảm bảo các ý cơ bản sau: - Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái: + Giật mình sững người. + Bám chặt lấy tay mẹ. + Gỡ ngàng rồi đến hãy diện, sau đó là sấu hổ . + Nhìn như thôi miên. 1đ’ 1đ’ 2đ’ 1đ’ PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG: PTDTBT THCS BẢN HON ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 6: Năm học 2014-2015 Môn: Tiếng việt Thời gian:45 phút ĐỀ BÀI Câu 1(2 điểm) Đọc kĩ đoạn đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Sau trạn báo, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bặc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong binh minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên môn thủa biển đông” (Trích Cô Tô- Ngữ văn 6 tập 2) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng: a. Trong đoạn văn trên tác giả dùng mấy lần phép so? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần b. Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền (Đ hoặc S) vào ô tương ứng: Từ nào dưới đây có thể điền vào chỗ trống để câu: “Mặt trời .. dần dần, rồi lên cho kì hết” Đáp án Từ cần điền Đúng - Sai Đ S A Vùng lên B Trỗi dậy C Xuất phát D Nhô lên c. Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào? Câu 2 (3 điểm) a. Nhân hóa là gì ? Lấy một ví dụ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ? b. Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp ? Em hãy kể tên các kiểu nhân hóa đó ? Câu 3 (5 điểm) Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu, có sử dụng hai câu trần thuật đơn có từ là và chỉ ra những câu trần thuật đơn có từ là được sử dụng trong đoạn văn đó ? ----------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Tiếng việt 6 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đán án Điểm Câu 1(2đ’) a. C 0,5đ’ b. Đúng là (Đ) Sai là (A, B,C) 1đ’ c. – Rực và đầy chất thơ 0,5đ’ Câu 2 (3 đ’) - Nhân hóa là: Gọi hoặc tả con vật,cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật trở lên gân gũi vơi con người biểu tị suy nghĩ tình cảm của con người. - Ví dụ: Từ trên cao, chị Hằng nhìn em mỉm cười. - Có 3 kiểu nhân hóa: + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. + Trò chuyện xưng hô với vật như đối với con người. 1đ’ 0,5đ’ 0,5đ’ 0,5đ’ 0,5đ’ Câu 3 (5 đ’) - Viết được đoạn văn có chủ đề: - Có bố cục đảm bảo: (Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Đảm bảo yêu câu đoạn văn đạt từ 5 đến 7 câu - Có sử dụng hai câu trần thuật đơn có từ là - Chỉ rõ câu có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là 1đ’ 1đ’ 1đ’ 1đ’ 1đ’
File đính kèm:
- DE_VAN_6_VAN_DUNG_PISA_20150725_025733.doc