Đề kiểm tra Lịch sử 8 - Học kì I
Câu 1. công nghiệp phát triển mạnh mẽ nhất ở Anh vào thế kỉ XVII là ngành:
A. dệt. B. luyện kim. C. đóng tàu. D. ngoại thương.
Câu 2. thế kỉ XVI, một nền sản xuất nào mới ra đời thay thế cho nền sản xuất phong kiến:
A. chiếm hữu nô lệ. B. sản xuất phong kiến.
C. sản xuất tư bản chủ nghĩa. D. sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Câu 3. đâu là cuộc cách mạng triệt để nhất trong những cuộc cách mạng tư sản:
A. cách mạng tư sản Anh. B. 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
C. cách mạng Hà Lan. D. cách mạng tư sản Pháp.
Câu 4. Máy kéo sợi ra đời có tác động gì đến nền sản xuất tư bản?
A. năng xuất lao động tăng lên. B. không cần nhiều nhân công.
C. lao động máy móc thay thế hoàn toàn lao động tay chân. D. tất cả đều đúng.
Câu 5. Công xã Pa- ri được coi như là:
A. một hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, xã hội mới. B. biểu tượng của chiến tranh.
C. biểu tượng của hòa bình. D. biểu tựng của đất nước hùng mạnh.
cuộc khởi nghĩa cùng thời thời gian người lãnh đạo diễn biến mục tiêu đấu tranh kết quả Hs làm bài tập sgk Hs so sánh 3. Củng cố: (3p) Tại sao nói: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biêu nhất trong phong trào Cần Vương? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? 4. Dặn dò : ( 2p) Học bài theo câu hỏi sgk, chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Lớp 8B Tiết(tkb)........Ngày dạy.......... .......Sĩ số..........vắng........ Lớp 8C Tiết(tkb)........Ngày dạy.......... .......Sĩ số..........vắng........ Tiết 41 BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Biết được nguyên nhân, trình bày diễn biến theo lược đồ và kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ. - Giáo dục lòng yêu nước đánh giặc của dân tộc. trân trọng và kính yêu những anh hùng dân tộc hi sinh vì nghĩa lớn. 3. Kĩ năng. - Sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp, đánh giá nhân vật lịch sử. 4. Tích hợp: Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra như thế nào? ở đâu? II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. - Thầy: lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế. - Trò: sưu tầm tài liệu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. (5P) Trình bày diễn biến, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hương Khê ? 2.Bài mới: (2P) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: Nguyên nhân (8p) ? Trình bày nguyên nhân bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? - Suy nghĩ, trả lời I. Khởi nghĩa Yên Thế 1. Nguyên nhân - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân Bắc Kì vô cùng khó khăn... họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Pháp thi hành chính sách bình định, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh. HĐ 2 (10) : Diễn biến (hướng dẫn hs lập bảng thống kê) ? Cuộc khởi nghĩa Yên Thế gồm mấy giai đoạn ? ? Trình bày diễn biến giai đoạn 1 ? ? Giai đoạn 2 có diễn biến như thế nào ? ? Diễn biến giai đoạn 3 ra sao ? Tích hợp: Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra như thế nào? ở đâu? Yên thế ở phía tây Bắc Giang, địa hình hiểm trở, là một cuộc khởi nghĩa kéo dài 30 năm - Trả lời, nhận xét, bổ sung - Suy nghĩ, trả lời - Trình bày - Suy nghĩ, trả lời 2. Diễn biến - Giai đoạn 1: (1884 – 1892) + Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm. - Giai đoạn 2: (1893 – 1908) + Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Thám. - Giai đoạn 3: (1909 – 1913) + Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế , lực lượng nghĩa quân hao mòn... Ngày 10 – 2 – 1913, Đề Thám bị sát hại nghĩa quân tan rã. HĐ 3 (15p): Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa ? Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Bái bị thất bại ? ? Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Yên Bái có ý nghĩa như thế nào ? GV phân tích thêm - Suy nghĩ, trả lời - Trả lời, nhận xét, bổ sung - Ghi nhớ 3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa - Nguyên nhân thất bại: + Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế - Ý nghĩa: + Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp. 3. Củng cố bài học (3p) - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế theo lược đồ 4. Hướng dẫn về nhà : (2p) - Học bài. - Chuẩn bị bài ôn tập. Ngày soạn: Lớp 8B Tiết(tkb)........Ngày dạy.......... .......Sĩ số..........vắng........ Lớp 8C Tiết(tkb)........Ngày dạy.......... .......Sĩ số..........vắng........ TIẾT 42 Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - HS nắm được những nét chính về phong trào đòi cải cách kinh tế, Xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. - Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của phong trào cải cách Duy tân và những nguyên nhân chủ yếu cho các đề nghị cải cách không thực hiện được 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ. - Nhận thức đây là 1 hiện tượng mới trong lịch sử. Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn của các nhà Duy tân. 3. Kĩ năng. - Phân tích, đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử, liên hệ giữa lí luận và thực tiễn. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: tư liệu về các đề nghị cải cách. - Trò: sưu tầm tài liệu. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ. (5P) Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 2.Bài mới: (2P) giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. (10p) Yêu cầu HS nghiên cứu mục 1- SGK-134 ? Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX ? - Yêu cầu HS đọc chữ nhỏ- sgk 134. ? Nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ? ? Vì sao nhân dân khởi nghĩa ? ? Hoàn cảnh đó đặt ra yêu cầu gì ? Nghiên cứu SGK. - Trả lời. - Đọc SGK. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. - Chính trị: + Triều Huế thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu. + Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. - Kinh tế: + Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp: đình trệ. + Tài chính: kiệt quệ. - Xã hội: + Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc gay gắt. + Nhân dân đói khổ. + Khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi. -> Cải cách Duy Tân ra đời. HĐ 2: Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX (13 p) - Yêu cầu HS đọc mục 2. ? Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách ? ? Khi đưa ra những cải cách, họ đã gặp phải những khó khăn gì ? ? Nội dung những đề nghị cải cách là gì ? ? Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX ? ? Nội dung chính trong những đề nghị cải cách của họ là gì ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. Kết luận và đưa ra đáp án. - Đọc SGK. + Đất nước khủng hoảng, xuất phát từ lòng yêu nước thương dân. + Luật lệ hà khắc, sự nghi kị. - Trả lời. - Trả lời. - Thảo luận nhóm bàn, - Trình bày, bổ sung. - Chú ý. II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX * Nguyên nhân: đất nước ngày càng nguy khốn, các sĩ phu yêu nước và 1 số quan lại đã đề xướng cải cách. * Nội dung cải cách: đổi mới trong mọi lĩnh vực: nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá. * Một số đề nghị cải cách tiêu biểu: (SGK – 135) HĐ 3: Kết cục của các đề nghị cải cách. (10p) - Yêu cầu HS nghiên cứu mục 3 ? Những cải cách của những sĩ phu yêu nước có những điểm tiến bộ nào ? ? Hạn chế của những cải cách đó là gì ? ? Kết quả của những cải cách đó là gì ? ? Vì sao không thực hiện được ? - Thực hiện - Dám đi ngược lại với những suy nghĩ và hành động của vua quan nhà Nguyễn. - Không hợp thời thế, dập khuôn. - Ko thực hiện được. - Triều đình Nguyễn bảo thủ, lạc hậu…… III. Kết cục của các đề nghị cải cách. * Ưu điểm: các đề nghị cải cách đều nhằm canh tân đất nước, đáp ứng nhu cầu…. * Hạn chế: cải cách còn rời rạc, lẻ tẻ, chưa giải quyết được những mâu thuẫn xh. * Kết quả: cải cách không thực hiện được. góp phần cho sự ra đời phong trào duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ 3. Củng cố bài học : (3p) + Tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX ? Đáp án: - Chính trị: + Triều Huế thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu. + Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. - Kinh tế: + Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp: đình trệ. + Tài chính: kiệt quệ. - Xã hội: + Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc gay gắt. + Nhân dân đói khổ. + Khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi. 4. Hướng dẫn về nhà :(2p) - Học bài. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút: ôn lại các bài đã học Ngày soạn: Lớp 8B Tiết(tkb)........Ngày dạy.......... .......Sĩ số..........vắng........ Lớp 8C Tiết(tkb)........Ngày dạy.......... .......Sĩ số..........vắng........ TIẾT 43 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - HS nắm được cách vẽ và vẽ được lược đồ “căn cứ Yên Thế”. - HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử của giai đoạn lịch sử. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ. - Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước qua các cuộc khởi nghĩa. 3. Kĩ năng. - Biết cách vẽ lược đồ và hệ thống các sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: + SGK, giáo án, + Lược đồ căn cứ Yên Thế (phóng to). + Phiếu học tập. - Trò sgk, vở ghi, giấy A4, bút vẽ, màu III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ. (5P) 2.Bài mới: (2P) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt HĐ 1: Hãy vẽ lược đồ căn cứ Yên Thế (10p) * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: - Giới thiệu cho HS lược đồ cần vẽ. + Đây là lược đồ của cuộc khởi nghĩa nào ? + Trước khi vẽ ta phải làm gì ? - Yêu cầu HSvẽ lược đồ vào vở. - Quan sát, theo dõi HS vẽ và sửa sai cho HS. - Chú ý. + Yên Thế. + Tạo khung, tỉ lệ, …. - Vẽ vào vở. - Chú ý. Bài tập 1: Hãy vẽ lược đồ căn cứ Yên Thế ? - Lược đồ “ căn cứ Yên Thế”. - Cách vẽ: tạo khung, tỉ lệ,vẽ phác hình,ghi tên địa danh,tên lđ,hoàn thiện, tô màu. HĐ 2: Lập bảng thống kê quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 – 1884.(15p) * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 GV hệ thống hóa kiến thức, xác định trọng tâm. GV lập bảng trống và yêu cầu hs làm vào vở sau đó lên bảng hoàn thành - Nghe, xác định nội dung bài học - Làm bài tập - Trình bày Bài tập 2: Lập bảng thống kê quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 – 1884. Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp Phong trào kháng chiến của nhân dân Ngày 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta.Sau 5 tháng xâm lược chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Triều đình chống trả yếu ớt, nhân dân kiên quyết chống Pháp. Ngày 17/2/1859 Pháp tấn công Gia Định và chiếm được các tỉnh miền Đông Nam Kì Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra sôi nổi như khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực... Ngày 24/6/1867 Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam Kì Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì kiên quyết chống Pháp họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra... Năm 1873 Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất ,Pháp rút khỏi Bắc Kì Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì anh dũng đứng lên kháng chiến. Ngày 21/12/1873 ta phục kích đánh Pháp ở Cầu Giấy và giành thắng lợi. Năm 1882 Pháp chiếm Bắc Kì lần thứ hai, chiếm được một số tỉnh đồng bằng Bắc Kì và đem quân tấn công cửa Thuận An Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình kháng chiến. Ngày 19/5/1883 quân dân ta lập nên trận Cầu Giấy lần thứ hai làm cho Pháp hoang mang, dao động. Tháng 8/1883 Pháp tấn công Thuận An, buộc triều đình kí Hiệp ước 1883,1884 -> Pháp chiếm được nước ta làm thuộc địa. Phong trào kháng chiến của nhân dân được đẩy mạnh. Hình thành phái chủ chiến trong triều đình Huế. HĐ 3: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (8p) * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu bài tập - Gọi Hs trình bày GV kết luận đánh giá. - Xác định yêu cầu và làm bài tập - Trình bày, nhận xét Bài tập 3: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? - Mục tiêu: không phải để khôi phục lại chế độ phong kiến như phong trào Cần Vương - Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám là một ngời nông dân dũng cảm mưu trí, yêu thương nghĩa quân... - Lực lượng tham gia đều là nông dân. - Địa bàn: nổ ra ở vùng miền núi Yên Thế - Tồn tại dai dẳng suốt 30 năm gây cho địch nhiều tổn thất. 3. Củng cố bài học :(3p) - Thu 1 số vở HS chấm điểm. 4. Hướng dẫn về nhà (2p) - Hoàn thiện phần bài tập còn lại. - Soạn trước bài 28: “Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX”. Ngày soạn: Lớp 8B Tiết(tkb)........Ngày dạy.......... .......Sĩ số..........vắng........ Lớp 8C Tiết(tkb)........Ngày dạy.......... .......Sĩ số..........vắng........ Kiểm tra 1 tiết TIẾT 44 I/ MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam trong học kỳ II lớp 8, so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của sở giáo dục và đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu cần thiết. 1. Về kiến thức: + Nhớ và trình bày được quá trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì; các hiệp ước ( những nét chính). + Trình bày được nét chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê trong phong trào Cần Vương. + So sánh 3 cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê ( Thời gian, địa bàn hoạt động, kết quả). 2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: trắc nghiệm và tự luận. III/ THIẾT LẬP MA TRẬN. Chủđề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1858 - 1884) - Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. - Hiệp Hiệp ước đầu tiên triều đình Huế ký với Pháp. - Trình bày nội dung hiệp ước Pa - tơ - nốt. - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất. - Vì sao Pháp xâm lược nước ta. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 3 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: 1 Số điểm: 3 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu:5 Số điểm: 7,5 Tỉ lệ : 75 % Chủ đề 2: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX. - Người xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. - Đánh giá gì về khởi nghĩa Hương Khê trong phong trào Cần Vương. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu2 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ : 25 % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % Số câu:TN 2; TL: 1 Số điểm:4 Tỉ lệ : 40% Số câu: TN: 2; TL: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ : 40% Số câu:TL:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20% Số câu: 7 Số điểm:10 Tỉ lệ : 100 % IV/ ĐỀ KIỂM TRA Lớp 8A 1. Trắc nghiệm.( 2điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1:Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào: A: 1/8/1858. B: 1/9/1858. C: 1/10/1859. D: 1/10/1860. Câu 2: Ngày 5/6/1862 triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước: A: Nhâm Tuất. B: Hác Măng. C: Hiệp ước Pa - tơ - nốt. Câu 3: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất năm 1873 đúng hay sai? A: Đúng B: Sai Câu 4: Vua Hàm Nghi là người xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước đúng hay sai. A: Đúng. B: Sai. 2. Tự luận. (8 điểm) Câu 1: Em hãy cho biết vì sao Pháp xâm lược nước ta? Câu 2: Hãy trình bày nội dung hiệp ước Pa - tơ - nốt? Câu 3: Em có đánh giá gì về khởi nghĩa Hương Khê trong phong trào Cần Vương? V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM. Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 Đáp án B A A B Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Tự luận: Câu 1: 3 điểm Pháp xâm lược nước ta vì: - Từ giữa TK XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu. (1đ) - Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi giàu tài nguyên thiên nhiên. (1đ) - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng suy yếu. (1đ) Câu 2: 3 điểm. Nội dung: - Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì. (1đ) - Sau hiệp ước Hác Măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên. (1đ) - Ngày 6/6/1884, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Pa- Tơ- nốt. Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ. (1đ) Câu 3: 2 điểm. Khởi nghĩa Hương Khê là một cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương. Mặc dù kết quả thất bại, nhưng khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ. (2đ) Lớp 8B I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng nhấtCâu 1 (0,5 điểm): Pháp chiếm được các tỉnh nào ở Nam Kì mà không tốn một viên đạn? A. Đông Nam Kì B. Tây Nam Kì C. Đông Nam Kì và Tây Nam Kì D. Tây Nam Kì và Đông Nam Kì Câu 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất năm 1873 đúng hay sai? A: Đúng B: Sai Câu 3: Vua Hàm Nghi là người xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước đúng hay sai. A: Đúng. B: Sai. Câu 4 (0,5 điểm): Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ? A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Hương Khê C. Khởi nghĩa Bãi Sậy D, Khởi nghĩa Yên Thế II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 (3 điểm): Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu 2 (3 điểm): Trình bày cuộc phản công của Phái chủ chiến tại kinh thành Huế ? Câu 3 (2điểm): Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời gian đó? V. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B A B B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu1 (3 điểm): Nguyên nhân TD Pháp xâm lược Việt Nam : + Các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó . + TD Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia – tô đã đem quân xâm lược Việt Nam . + Triều đình Nguyễn bạc nhược yếu hèn , với chính sách thủ cựu. Câu 2 (3 điểm): Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế ( tháng 7 – 1885 ). - Nguyên nhân: sau hiệp ước 1883, 1884 phe chủ chiến tìm mọi cách giành lại chính quyền từ tay Pháp. - Pháp lo sợ -> tìm cách đối phó. - Diễn biến: Đêm 4 rạng 5-7 1885 Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công toà Khâm Sứ và đồn Mang Cá. - Kết quả: phái chủ chiến thất bại, Pháp chiếm Hoàng thành. Câu 2 (2 điểm): Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? - Mục tiêu: không phải để khôi phục lại chế độ phong kiến như phong trào Cần Vương - Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám là một ngời nông dân dũng cảm mưu trí, yêu thương nghĩa quân... - Lực lượng tham gia đều là nông dân. - Tồn tại dai dẳng suốt 30 năm gây cho địch nhiều tổn thất. Lớp 8C I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1: Vua Hàm Nghi là người xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước đúng hay sai. A: Đúng. B: Sai. Câu 2 (0,5 điểm): Pháp chiếm được các tỉnh nào ở Nam Kì mà không tốn một viên đạn: A. Đông Nam Kì B. Tây Nam Kì C. Đông Nam Kì và Tây Nam Kì D. Tây Nam Kì và Đông Nam Kì Câu 3 (0,5 điểm) Nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt vào: 6 – 6 – 1884 7 – 6 – 1884 8 – 6 – 1884 9 – 6 – 1884 Câu 4 (0,5 điểm) Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian 09 – 1888 10 – 1888 11 – 1888 01 – 1889 II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 (3 điểm): Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ? Câu 2 (3 điểm): Trình bày diễn biến và ý nghĩa trận Cầu Giấy lần thứ hai ? Câu 3 (2điểm): Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? V. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B B A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu1 (3 điểm): Lãnh đạo phần lớn là các văn thân, … Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa kéo dài… Quy mô rộng lớn: 4 tỉnh Cuộc khởi nghĩa đã lập được nhiều chiến công… Câu 2 (3 điểm): Ngày 21 – 12 – 1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy… Đội quân của Hoàn Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích….. Câu 3 (2điểm): Quy mô rộng l
File đính kèm:
- giao an lich su 8.doc