Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2013 - 2014 môn: Sinh học 7 trường THCS - THPT Phú Mỹ - Đề A

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1. Diều của chim bồ câu có tác dụng gì?

A. Tiết dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn. B. Tiết dịch vị.

C. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày. D. Nơi chứa thức ăn.

Câu 2. Voi là động vật quý hiếm có số lượng cá thể giảm 80%, vậy voi đang ở mức độ nguy cấp nào?

A. Ít nguy cấp (LR). B. Sẽ nguy cấp (VU). C. Nguy cấp (EN). D. Rất nguy cấp (CR).

Câu 3. Da khô có vảy sừng bao bọc ở thằn lằn có ý nghĩa gì?

A. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển. B. Giảm ma sát giữa da với mặt đất.

C. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. D. Không thấm nước.

 

doc9 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2013 - 2014 môn: Sinh học 7 trường THCS - THPT Phú Mỹ - Đề A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD- ĐT Long An	
Trường THCS- THPT Mỹ Quý 	
ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Sinh Học 7
ĐỀ A
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1. Diều của chim bồ câu có tác dụng gì?
A. Tiết dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn.                            	B. Tiết dịch vị.
C. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày.     	D. Nơi chứa thức ăn. 
Câu 2. Voi là động vật quý hiếm có số lượng cá thể giảm 80%, vậy voi đang ở mức độ nguy cấp nào?
A. Ít nguy cấp (LR). B. Sẽ nguy cấp (VU). C. Nguy cấp (EN). D. Rất nguy cấp (CR).
Câu 3. Da khô có vảy sừng bao bọc ở thằn lằn có ý nghĩa gì?
A. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển. 	B. Giảm ma sát giữa da với mặt đất.
C. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. 	D. Không thấm nước.
Câu 4. Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?
A. Giữ nhiệt cho cơ thể.        	B. Che chở và bảo vệ cơ thể.
C. Làm cho lông không thấm nước. 	D. Thoát nhiệt cho cơ thể.
Câu 5. Hệ thần kinh đặc trưng của động vật có xương sống là: 
A. Thần kinh dạng lưới.     	B. Thần kinh dạng ống.
C. Thần kinh dạng chuỗi.  	D. Thần kinh dạng hạch.
Câu 6. Cơ hoành bắt đầu xuất hiện ở lớp nào?
A. Lớp lưỡng cư. 	B. Lớp bò sát. 	C. Lớp chim. 	D. Lớp thú.
Câu 7. Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ?
A. Có nhiều vách ngăn, hệ thống ống khí thông với các túi khí. B. Không có vách ngăn.
C. Phổi không có mao mạch phát triển. D. Có vách ngăn, mao mạch không phát triển.
Câu 8. Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học:
A. Con người bắt và tiêu diệt ốc bươu vàng.	B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.
C. Dùng mèo bắt chuột trên đồng lúa.	 	D. Dùng thuốc trừ sâu.
Câu 9. Ếch hô hấp?
A. Chỉ qua da. 	B. Vừa qua da, vừa qua phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu.
C. Chỉ bằng phổi. 	D. Vừa qua da, vừa qua phổi nhưng qua da là chủ yếu. 
Câu 10. Dơi bay được là nhờ đặc điểm cấu tạo nào sau đây?
A. Hai chi trước biến thành cánh có lông vũ. 
B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da.
C. Hai chi sau biến thành cánh có lông vũ. 
D. Hai chi sau biến đổi thành cánh có màng da. 
Câu 11. Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?
A. Bộ lông dày.             	B. Lớp mỡ dưới da dày.
C. Thân hình to khoẻ.   	D. Bộ lông dày và lớp mỡ dưới da dày.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây phân biệt nhóm khỉ hình người và vượn?
A. Không có chai mông. 	 B. Không có túi má. C. Không có đuôi. 	 D. Có đuôi dài.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1. Hãy cho biết những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu có ý nghĩa thích nghi như thế nào đối với đời sống bay lượng? (3điểm)
Câu 2. Hệ hô hấp của giới động vật được tiến hóa như thế nào? (1điểm)
Câu 3. Đa dạng sinh học có những lợi ích gì? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng đó? (3điểm)
Hết- 
Họ và tên HS :........................................ ĐIỂM :
Lớp :7/
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh dùng bút chì tô kín câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm)
1
5
9
2
6
10
3
7
11
4
8
12
II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......…..……………….……………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......…
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......…
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......…
………………………………………………………………………………………………
SỞ GD- ĐT Long An	
Trường THCS- THPT Mỹ Quý 	
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Sinh Học 7
ĐỀ B
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1. Da khô có vảy sừng bao bọc ở thằn lằn có ý nghĩa gì?
A. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển. 	B. Giảm ma sát giữa da với mặt đất.
C. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. 	D. Không thấm nước.
Câu 2. Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?
A. Giữ nhiệt cho cơ thể.        	B. Che chở và bảo vệ cơ thể.
C. Làm cho lông không thấm nước. 	D. Thoát nhiệt cho cơ thể.
Câu 3. Diều của chim bồ câu có tác dụng gì?
A. Tiết dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn.                            	B. Tiết dịch vị.
C. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày.     	D. Nơi chứa thức ăn. 
Câu 4. Voi là động vật quý hiếm có số lượng cá thể giảm 80%, vậy voi đang ở mức độ nguy cấp nào?
A. Ít nguy cấp (LR). B. Sẽ nguy cấp (VU). C. Nguy cấp (EN). D. Rất nguy cấp (CR).
Câu 5. Cơ hoành bắt đầu xuất hiện ở lớp nào?
A. Lớp lưỡng cư. 	B. Lớp bò sát. 	C. Lớp chim. 	D. Lớp thú.
Câu 6. Hệ thần kinh đặc trưng của động vật có xương sống là: 
A. Thần kinh dạng lưới.     	B. Thần kinh dạng ống.
C. Thần kinh dạng chuỗi.  	D. Thần kinh dạng hạch.
Câu 7. Ếch hô hấp?
A. Chỉ qua da. 	B. Vừa qua da, vừa qua phổi nhưng qua da là chủ yếu.
C. Chỉ bằng phổi. 	 D. Vừa qua da, vừa qua phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu.
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây phân biệt nhóm khỉ hình người và vượn?
A. Không có chai mông. 	 B. Không có túi má. C. Không có đuôi. 	 D. Có đuôi dài.
Câu 9. Dơi bay được là nhờ đặc điểm cấu tạo nào sau đây?
A. Hai chi trước biến thành cánh có lông vũ. 
B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da.
C. Hai chi sau biến thành cánh có lông vũ. 
D. Hai chi sau biến đổi thành cánh có màng da. 
Câu 10. Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ?
A. Có nhiều vách ngăn, hệ thống ống khí thông với các túi khí. B. Không có vách ngăn.
C. Phổi không có mao mạch phát triển. D. Có vách ngăn, mao mạch không phát triển. 
Câu 11. Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh?
A. Bộ lông dày.             	B. Lớp mỡ dưới da dày.
C. Thân hình to khoẻ.   	D. Bộ lông dày và lớp mỡ dưới da dày.
Câu 12. Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học:
A. Con người bắt và tiêu diệt ốc bươu vàng.	B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.
C. Dùng mèo bắt chuột trên đồng lúa.	 	D. Dùng thuốc trừ sâu.
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1. Hãy cho biết những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu có ý nghĩa thích nghi như thế nào đối với đời sống bay lượng? (3điểm)
Câu 2. Hệ hô hấp của giới động vật được tiến hóa như thế nào? (1điểm)
Câu 3. Đa dạng sinh học có những lợi ích gì? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng đó? (3điểm)
Hết- 
Họ và tên HS :........................................ ĐIỂM :
Lớp :7/
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh dùng bút chì tô kín câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm)
1
5
9
2
6
10
3
7
11
4
8
12
II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......…..……………….……………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......…
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......…
………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SỞ GD- ĐT Long An	
Trường THCS- THPT Mỹ Quý 	
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Sinh Học 7
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
ĐỀ A
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁPÁN
C
D
C
A
B
D
A
D
D
B
D
A
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
ĐỀ B
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁPÁN
C
A
C
D
D
B
B
A
B
A
D
D
II. Phần tự luận: (7đ) Giống nhau đề A và B
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượng: (3đ)
- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. (0,25)
- Chi trước biến thành cánh quạt gió, cản không khí khi hạ cánh. (0,25)
- Chi sau gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. (0,5)
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. (0,5)
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp có tác dụng giữ nhiệt,làm cơ thể nhẹ.(0,5)
- Mỏ sừng bao lấy hàm không răng làm đầu chim nhẹ. (0,5)
- Cổ dài khớp đầu với thân phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. (0,5)
Câu 2: Sự tiến hóa của hệ hô hấp động vật. (1đ)
Từ chỗ chưa phân hóa động vật sống trong nước hô hấp qua màng cơ thể(ĐVNS) hoặc bằng da (ruột khoang, giun đốt),(0,5đ) đến chỗ hình thành thêm phổi song chưa hoàn chỉnh( lưỡng cư) đến hình thành phổi có túi khí (chim), đến chỗ phổi hoàn chỉnh(thú) (0,5đ)
Câu 3: (3đ)
* Vai trò của đa dạng sinh học: (mỗi ý 0,25đ)
- Cung cấp thực phẩm: thịt trâu, bò…
- Cung cấp sức kéo: trâu, bò…
- Cung cấp dược liệu quý: mật gấu, xương hổ… 
- Sản phẩm công nghiệp: da, lông…
- Sản phẩm nông nghiệp: phân bón…
- Diệt sâu hại: mèo…
- Giá trị văn hóa: chim, cá cảnh…
- Giống vật nuôi: gia cầm, gia xúc
* Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: 
Cấm đốt phá khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật, đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm môi trường, Tuyên truyền ý thức cho mọi người về bảo vệ đa dạng sinh học. (1đ)
SỞ GD- ĐT Long An	
Trường THCS- THPT Mỹ Quý 
THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ THI HKII
MÔN: SINH HỌC 7
 ĐỀ A + B
Chủ đề
Cá mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu 
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lưỡng cư
1
1
0,25
0,25
Bò sát
1
1
0,25
0,25
Chim
1
3
4
3,0
0,75
3,75
Thú
3
3
0,75
0,75
Tiến hóa
1
1
2
 0,25
1,0
1,25
ĐV với con người
3
1
4
0.75
3,0
3,75
Tổng cộng
1,25
3,0
 1,0
3,0
0,75
1,0
10
Ghi chú: mỗi đề TN + TL = 15 câu = 10 điểm 
Sở GD – ĐT Long An 	CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HKII
Trường THCS – THPT Mỹ Quý 	Môn: Sinh Học 7
NH: 2013 – 2014
- Hình thức: kết hợp trắc nghiệm + tự luận
- Thang điểm: 10
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) 
Giới hạn trong chương trình HKII: gồm 12 câu, mỗi câu 0.25đ
II. Phần tự luận (7đ) gồm 3 câu:
1. Nội dung 1: Lớp lưỡng cư: (TN)
Cấu tạo ngoài và trong của ếch đồng, phân biệt các bộ của lớp lưỡng cư, đặc điểm chung.
2. Nội dung 2: Lớp bò sát: (TN)
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn, vai trò của bò sát.
3. Nội dung 3: Lớp chim: (3đ)
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượng, đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn chim bồ câu.
4. Nội dung 4: Lớp thú: (TN)
Phân biệt các bộ của lớp thú, đặc điểm chung.
5. Nội dung 5: Sự tiến hóa của động vật (1đ)
Tiến hóa về các cấp độ cơ thể, tiến hóa về sinh sản.
6. Nội dung 6: Động vật và đời sống con người (3đ)
Đa dạng sinh học của động vật ở các đới, lợi ích của đa dạng sinh học, nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học.
Mỹ Quý Tây, ngày 15/4/14
GVBM
Lý Vĩnh Thị
Sở GD – ĐT Long An 	ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HKII
Trường THCS – THPT Mỹ Quý 	Môn: Sinh Học 7
NH: 2013 – 2014
- Hình thức: kết hợp trắc nghiệm + tự luận
- Thang điểm: 10
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) 
Giới hạn trong chương trình HKII: gồm 12 câu, mỗi câu 0.25đ
II. Phần tự luận (7đ) gồm 3 câu:
1. Nội dung 1: Lớp lưỡng cư: 
Cấu tạo ngoài và trong của ếch đồng, phân biệt các bộ của lớp lưỡng cư, đặc điểm chung.
2. Nội dung 2: Lớp bò sát: 
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn, vai trò của bò sát.
3. Nội dung 3: Lớp chim: 
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượng, đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn chim bồ câu.
4. Nội dung 4: Lớp thú: 
Phân biệt các bộ của lớp thú, đặc điểm chung.
5. Nội dung 5: Sự tiến hóa của động vật 
Tiến hóa về các cấp độ cơ thể, tiến hóa về sinh sản.
6. Nội dung 6: Động vật và đời sống con người 
Đa dạng sinh học của động vật ở các đới, lợi ích của đa dạng sinh học, nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học.
Mỹ Quý Tây, ngày 15/4/14
GVBM
Lý Vĩnh Thị

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KI II NAM HOC 20132014.doc
Giáo án liên quan