Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trần Huệ Mẫn (Có đáp án)

Câu 2 (1,5 điểm): Cho hàm số: y = –2x2 (P) và y = 3x – 5 (D)

a) Vẽ đồ thị (P) và (D) của 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Câu 3 (2 điểm): Cho phương trình: (x là ẩn số, m là tham số)

a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức độc lập liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.

c) Tìm m để .

 

doc5 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trần Huệ Mẫn (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 UBND QUẬN BÌNH TÂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
 	 MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015
	 Ngày kiểm tra: 22/04/2015
 	 Thời gian làm bài: 90 phút 
Câu 1 (3 điểm): Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) 9x2 – 21x – 8 = 0 
b) 
c) x4 – 4x2 – 45 = 0
d)
Câu 2 (1,5 điểm): Cho hàm số: y = –2x2 (P) và y = 3x – 5 (D)
Vẽ đồ thị (P) và (D) của 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.
Câu 3 (2 điểm): Cho phương trình: (x là ẩn số, m là tham số)
Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức độc lập liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.
Tìm m để .
 Câu 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có hai đường cao BD và CE. 
 a) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp và DABC DADE.
 b) Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại M, OM cắt BC tại H. Chứng minh AB. BH = AD. BM
 c) Chứng minh DADH DABM.
	 d) AM cắt DE tại I. Chứng minh I là trung điểm của DE.
---HẾT---
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 9
Câu 1 (3 điểm): Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) 9x2 – 21x – 8 = 0 
 = 729 Þ = 27	0,25đ
Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = 	0,25đ
x2 = 	0,25đ	
b) 
 = 0	0,25đ	
 Nên phương trình có nghiệm kép: 	0,5đ
c) x4 – 4x2 – 45 = 0
Đặt 
Phương trình đã cho trở thành: c) x4 – 4x2 – 45 = 0	
Giải phương trình này, ta được: t1 = -5 (L); t2 = 9 (N)	0,25đ	
Với t = 9 suy ra x = 3	0,25đ
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x = 3	0,25đ
d) 
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho: (1, -2)	0,25đ	+0,25đ+0,25đ
Câu 2 (1,5 điểm): Cho hàm số: y = –2x2 (P) và y = 3x – 5 (D)
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) của 2 hàm số trên.
	Lập bảng giá trị đúng:	0,25đ + 0,25đ 
	Vẽ đồ thị đúng và đầy đủ thông tin	0,25đ + 0,25đ
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán:
Bằng phép toán, ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D): –2x2 = 3x – 5 
Giải phương trình này ta được: x1 = 1 ; x2 = 	0,25đ 
Với x = 1 suy ra y = -2
Với x = suy ra y = 
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là: (,), (1, - 2)	0,25đ Câu 3 (2 điểm): Cho phương trình: (x là ẩn số, m là tham số)
Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
	Ta có: 	0,25đ+0,25đ	Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. 	
Vì phương trình luôn có nghiệm với mọi m, theo hệ thức Vi-Et: 	
	Ta có: 	0,25đ+0,25đ
b) Ta có: 
0,25đ+0,25đ 
c) Ta có: 
	0,25đ+0,25đ
 Bài 4 (3,5 điểm)
 a) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp và DABC DADE.
Ta có = 90o và = 90o (vì BD, CE là 2 đường cao) 	 0,25đ
Suy ra: = = 900	và 2 góc này cùng nhìn BC	 
Nên tứ giác BEDC nội tiếp được trong đường tròn.	 0,25đ
* Chứng minh DABC DADE
Hai DABC và DADE có:
	 (tứ giác BEDC nội tiếp)	 0,25đ
Vậy DABC DADE (g-g) 	0,25đ
b) Chứng minh AB. BH = AD. BM
Ta có: OB = OC (bán kính (O)) và MB = MC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)	
Suy ra OM là đường trung trực của BC 	 0,25đ
Hai DABD và DBMH có:
	 (cùng chắn cung BC)	0,25đ
Vậy DABD DBMH (g-g)	0,25đ
 	0,25đ
 c) Chứng minh DADH DABM.
Ta có tam giác BCD vuông tại D có DH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
Nên HB = HC = HD. Suy ra tam giác HCD cân tại H
	 0,25đ
Mà AB. BH = AD. BM (cmt), suy ra AB. HD = AD.BM 	0,25đ
Hai DADH và DABM có:
	 (cmt)
 (cmt)
Vậy DADH DABM (c-g-c) 	0,25đ
d) Chứng minh I là trung điểm của DE. 
Vì DADH DABM nên 
Hai DADI và DABH có:
	 (cmt)
	 (tứ giác BEDC nội tiếp)
Vậy DADI DABH (g-g)
	 (1)	 0,25đ
Hai DAEI và DACH có:
	 (cmt)
	 (tứ giác BEDC nội tiếp)
Vậy DAEI DACH (g-g)
	 (2)	0,25đ
Từ (1), (2) và từ BH = CH suy ra ID = IE. Do đó I là trung điểm DE. 	0,25đ
--- HẾT ---
 Người ra đề	DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
 Trần Huệ Mẫn	 Phan Thành Lập

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2014_2015_tran.doc