Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 11
Câu 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = −2x3 + x2 + 4 tại điểm có hoành độ xo = 1.
Ta có: x0 = 1 y0 = 3
y’ = – 6x2 + 2x f’(1) = – 4
Suy ra phương trình tiếp tuyến: y – 3 = – 4 (x – 1) y = – 4x + 7
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Năm học 2011-2012 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 11 Thời gian: 90 phút Câu 1: (2 điểm) Tính các giới hạn sau: Câu 2: (1 điểm) Cho hàm số Tìm a để hàm số f(x) liên tục tại x = – 2 Câu 3: (3 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số: Câu 4: (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = −2x3 + x2 + 4 tại điểm có hoành độ xo = 1. Câu 5: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và a) Chứng minh: BC (SAB). b) Gọi M là trung điểm AC. Chứng minh (SBM) (SAC). c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC). TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Năm học 2011-2012 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN Điểm Câu 1: Tính các giới hạn sau: 2 điểm 1 điểm Ta có : Vậy : 0,25 0,5 0,25 1 điểm 0,5 0,5 Câu 2: (1 điểm) Cho hàm số Tìm a để hàm số f(x) liên tục tại x = – 2 1 điểm Ta có: f(–2) = a2 – 7a + 1 Để hàm số f(x) liên tục tại x = – 2 thì 0,25 0,5 0,25 Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số: 3 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 0,5 1 điểm 0,5 0,5 Câu 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = −2x3 + x2 + 4 tại điểm có hoành độ xo = 1. 1 điểm Ta có: x0 = 1 Þ y0 = 3 y’ = – 6x2 + 2x Þ f’(1) = – 4 Suy ra phương trình tiếp tuyến: y – 3 = – 4 (x – 1) Û y = – 4x + 7 0,25 0,25 0,5 Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và a) Chứng minh: BC (SAB). b) Gọi M là trung điểm AC. Chứng minh (SBM) (SAC). c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC). 3 điểm a) Chứng minh: BC (SAB). 1 điểm Ta có : SA ^ (ABC) Þ SA ^ BC Và : Tam giác ABC vuông tại B Þ AB ^ BC Vậy : BC (SAB) 0,5 0,5 b) Chứng minh (SBM) (SAC). 1 điểm Ta có : Tam giác ABC cân tại B và M là trung điểm của AC Þ BM ^ AC Và : SA ^ (ABC) Þ SA ^ BM Nên : BM (SAC) Mà : BM Ì (SBM) Þ (SBM) (SAC) 0,25 0,25 0,5 c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC). 1 điểm Ta có : (ABC) Ç (SBC) = BC Trong (ABC) có AB ^ BC Trong (SBC) có SB ^ BC ( Vì BC (SAB) ) Suy ra góc giữa mặt phẳng (ABC) và (SBC) là góc ABS Trong tam giác vuông cân ABC, ta có: AC2 = 2 AB2 Þ AB = a Trong tam giác vuông SAB, ta có : 0,5 0,5
File đính kèm:
- DT_7_201.doc