Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học lớp 9 có đáp án - Đề số 6

Phần II. Tự luận (7đ)

Câu 10 (2 điểm): Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ

Câu 11 (1 điểm): Nhân tố sinh thái là gì? Vì sao con người được tách thành một nhân tố sinh thái riêng?

Câu 12 (2 điểm): ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là gì?

Câu 13 (1 điểm): Giải thích vì sao khi điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể lại giúp cho quần thể ở mức cân bằng?

Câu 14 (1 điểm): Nêu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật?

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học lớp 9 có đáp án - Đề số 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS LÂM XUYấN
Lớp 9
Họ và tờn: ..
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2012 – 2013
Mụn: Sinh học – Lớp 9
Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Điểm
Nhận xột của giỏo viờn
ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3đ)
 Hãy khoanh tròn vào một chữ cái chỉ ý đúng trong các câu sau:
Câu 1: ở thực vật để duy trì ưu thế lai người ta sử dụng phương pháp:
A. Cho F1 lai với bố hoặc mẹ.
B. Sử dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng
C. Cho F1 tự thụ phấn.
D. Sử dụng con lai F1 làm giống.
Câu 2: Trong chọn giống vật nuôi phương pháp nào có hiệu quả nhất?
A. Chọn lọc hàng loạt 1 lần
B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
C. Chọn lọc cá thể, kiểm tra được giống qua đời con. 
D. Cả A và B
Câu 3 : Giới hạn sinh thái của sinh vật là : 
A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật với nhiều nhân tố sinh thái.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật với môi trường.
D. Là sự chịu đựng của cơ thể sinh vật trước nhiều tác động của môi trường.
Câu 4: Trong điều kiện nguồn thức ăn bị cạn kiệt các sinh vật khác loài sẽ xảy ra mối quan hệ nào sau đây ?
A. Quan hệ cộng sinh
B. Quan hệ hội sinh
C. Quan hệ đối địch
D. Cả A và B
Câu 5 : Môi trường sống của sinh vật gồm:
A. Đất và nước
B .Nước và không khí
C. Đất nước và không khí
D. Là tất cả những gì bao quanh sv có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới chúng
Câu 6: Trong tự nhiên nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm:
A. 1 nhóm
B. 2 nhóm
C. 3 nhóm
D. 4 nhóm
Câu 7: Các loài giun sán kí sinh sống trong môi trường nào sau đây:
A. Môi trường trong đất
B. Môi trường trong nước
C. Môi trường sinh vật 
D. Môi trường mặt đất, không khí 
Câu 8: Các sinh vật cùng loài thường xảy ra các mối quan hệ nào ?
A. Hỗ trợ
B. Cạnh tranh
C. Cộng sinh
D. Cả Avà B
Câu 9: Lựa chọn sinh vật phù hợp (Thỏ, dê, chim sâu, Vi sinh vật, rắn) điền vào chỗ trống để hoàn thiện lưới thức ăn sau:
	 (1).............. Hổ
Thực vật	 (2)........	 Cáo	 (4)...............
	 Sâu hại	 (3).........
Phần II. Tự luận (7đ)
Câu 10 (2 điểm): Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ
Câu 11 (1 điểm): Nhân tố sinh thái là gì? Vì sao con người được tách thành một nhân tố sinh thái riêng?
Câu 12 (2 điểm): ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là gì?
Câu 13 (1 điểm): Giải thích vì sao khi điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể lại giúp cho quần thể ở mức cân bằng?
Câu 14 (1 điểm): Nêu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của thực vật?
BÀI LÀM
MA TRẬN:
 Cấp 
 độ
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CHƯƠNG VII
BàI TIếT
-Cấu tạo mỗi đơn vị chức năng của thận 
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu: 1(C1)
Sđ:0,25 đ =2,5%
Số cõu: 1
Sđ:0,25 đ =2,5%
CHƯƠNG VIII
DA
-Biết được Lông và móng là sản phẩm của da
Cấu tạo và chức năng của da
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu: 1(C2)
Sđ:0,25 đ =2,5%
Số cõu: 1(C13)
Sđ:2 đ =20%
Số cõu: 2
Sđ:2,25 đ =22,5%
CHƯƠNG I X
THầN KINH Và GIáC QUAN
-Biết được Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh 
vị trí của Não trung gian 
 cấu tạo Cơ quan phân tích,Cơ quan phân tích thính giác,thị giác
Hiểu được thế nào là Phản xạ cú điều kiện và Phản xạ
không cú điều kiện
Và Lấy được ví dụ 
-Giải thích được Tại sao khụng nờn đọc sỏch bỏo ở nơi thiếu ỏnh sỏng hoặc trờn tầu xe bị xúc nhiều
chứng minh sự tiờ́n hóa đặc điờ̉m cṍu tạo và chức năng của đại não người so với các đụ̣ng vọ̃t khác 
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số cõu: 6(C3,4,5,6,7,8)
Sđ:1,5 đ =15%
Số cõu: 1(C11)
Sđ:2 đ =20%
Số cõu: 1(C12)
Sđ:1 đ =10%
Số cõu: 1
Sđ
(C10):3đ =30%
Số cõu:9
Sđ:7,5 đ =75%
CHƯƠNG X
NộI TIếT
-Biết được tác dụng chính của từng loại hoocmôn 
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu: 1(C9)
Sđ:1 đ =10%
Số cõu: 1
Sđ:1 đ =10%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 9
Sđ:4 đ =40%
Số cõu:2
Sđ:4đ =40%
Số cõu: 1
Sđ:1 đ =10%
Số cõu: 1
Sđ:3đ =30%
Số cõu: 13
Sđ:10đ =100%
Đáp án -biểu điểm.
I. trắc nghiệm khách quan. ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đáp án
D
B
D
C
D
B
A
C
Câu 10: ( Nối mỗi ý đúng 0,25 điểm )
Các ý
1
2
3
4
Đáp án
e
b
c
a
II. Phần trắc nghiệm tự luận.(7đ)	
Cõu 10: - Khụ́i lượng não so cơ thờ̉ người lớn hơn các đụ̣ng vọ̃t thuụ̣c lớp thú. 
- Vỏ não ở người nhiờ̀u khe rãnh làm tăng bờ̀ mặt chứa các nơron (khụ́i lượng chṍt xám lớn). 
- Ở người ngoài các trung khu vọ̃n đụ̣ng và cảm giác như các đụ̣ng vọ̃t thuụ̣c lớp thú, còn có các trung khu cảm giác và vọ̃n đụ̣ng ngụn ngữ: nói, viờ́t, hiờ̉u tiờ́ng nói, hiờ̉u chữ viờ́t. 
Cõu 11: Ta khụng nờn đọc sỏch ở nơi thiếu ỏnh sỏng, trờn tầu xe bị xúc nhiều vỡ: Nơi thiếu ỏnh sỏng hoặc trờn tầu xe khi bị xúc ta đọc sỏch đồng tử sẽ dón rộng để cú đủ năng lượng ỏnh sỏng mới cú thể nhỡn rừ vật (Vỡ chữ viết trong sỏch, bỏo rất nhỏ). (0,5đ)
 Nếu trường hợp này kộo dài sẽ làm cho đồng tử mất khả năng đàn hồi khụng co lại (Thể thuỷ tinh quỏ phồng) sẽ dẫn tới bệnh cận thị.(0,5đ)
Cõu 12: - Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập rèn luyện
 - Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, phải học tập và rèn luyện mới có.
VD: 
Cõu 13: ( 2.đ): Cấu tạo và chức năng của da
- Da có cấu tạo gồm 3 lớp: 
 + Lớp biểu bì: Tầng sừng và tầng TB sống
 + Lớp bì: ở dưới lớp tế bào sống, được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bền chặt trong đó có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông va bao lông, cơ co chân lông và mạch máu.
 + Lớp mỡ dưới da gồm các tế bào mỡ 
- Chức năng của da 
 + Bảo vệ cơ thể 
 + Tiếp nhận các kích thích xúc giác
 + Bài tiết
 + Điều hòa thân nhiệt
 + Da và sản phẩm của da tạo lên vẻ đẹp con người
- Trong các chức năng trên thì chức năng bảo vệ và điều hòa thân nhiệt là quan trọng nhất vì da bao bọc toàn bộ cơ thể, không có cơ quan bộ phận nào thay thế được. 90% lượng nhiệt tỏa ra qua bề mặt da đảm bảo thân nhiệt luôn ổn định . 

File đính kèm:

  • docDE_KY_2_L_XUYEN_12_13.doc