Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS An Mỹ (Có ma trận và đáp án)

Câu 1: Kì nào nhiễm sắc thể co ngắn cực đại ?

 A. Kì đầu B. Kì cuối C. Kì sau D. Kì giữa

Câu 2: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen 1 : 1 ?

 A. AA x Aa B. AA x aa C. Aa x Aa D. Aa x aa

Câu 3: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở :

A. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào sinh dưỡng

B. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng

Câu 4: Phép lai tạo ra nhiều kiểu gen và nhiều kiểu hình nhất ở con lai là.

A. DdRr x Ddrr C. DdRr x DdRr

B. DDRr x DdRR D. ddRr x đdrr

Câu 5: Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có :

 A. 92 NST B. 148 NST C. 46 NST D. 368 NST

Câu 6: Trên cơ sở phép lai 2 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra :

 A. Qui luật đồng tính C. Qui luật phân tính

 B. Qui luật đồng tính và phân tính D. Qui luật phân li độc lập

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS An Mỹ (Có ma trận và đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS An Mỹ KIỂM TRA HỌC KÌ I : Môn sinh học lớp 9.
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . Năm học : 2019 – 2020
Điểm
Nhận xét của thầy giáo 
Đề bài.
Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự khối lượng tăng dần là :
 A. Gen, ARN, ADN, NST	 C. NST, ADN, Gen, ARN
 B. ARN, Gen, ADN, NST	 D. ARN, ADN, Gen, NST
Câu 2: Đoạn mạch gốc Gen có cấu trúc: - A-T-G-X-T-X-G- . Đoạn ARN phiên mã là :
 A. -T-A-X-X-T-A-G-X -	 C. -U-A- X-G-A-G-X- 
 B. -U-A-X-G-X-X-T-X -. D. -T- A-X-G-A-G-X-
Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST gây ung thư máu ở người là :
 A. Đảo đoạn NST 21.	C. Lặp đoạn NST 21.
 B. Chuyển đoạn NST 21.	D. Mất đoạn NST 21.	
Câu 4: Trên cơ sở phép lai 2 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra :
 A. Qui luật phân li độc lập	C. Qui luật phân tính
 B. Qui luật đồng tính và phân tính	D. Qui luật đồng tính
Câu 5: Kì nào nhiễm sắc thể co ngắn cực đại ?
 A. Kì đầu	B. Kì cuối	C. Kì sau	D. Kì giữa
Câu 6: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen 1 : 2 : 1?
 A. AA x Aa	B. AA x aa	C. Aa x Aa	D. Aa x aa
Câu 7: Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có :
 A. 92 NST 	 B. 148 NST 	 C. 46 NST	 D. 368 NST
Câu 8: Bệnh Đao do:
 A. Có 1 NST 23 B. Có 3 NST 21 C. Có 1NST giới tính đó là NST X	 D. Có 3 NST X
Câu 9: Phép lai tạo ra nhiều kiểu gen và nhiều kiểu hình nhất ở con lai là.
A. DdRr x Ddrr C. DdRr x DdRr 
B. DDRr x DdRR D. ddRr x đdrr 
Câu 10: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở :
A. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào sinh dưỡng 
B. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
 Câu 11: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :
A. 20 cặp nuclêôtit B. 20 nuclêôtit C. 10 nuclêôtit D. 30 nuclêôtit 
Câu 12: 1phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra bằng: 
A. 4 B. 6 C. 16 D. 8
 Câu 13 : Một gen có chiều dài 0,51μm. Số nucleotit loại A chiếm 30 % tổng số nucleotit của gen. Số lượng từng loại nucleotit của gen là:
A = T = 900; G = X = 2100 C. A = T = 900; G = X = 600
A = T = 450; G = X = 300 D. A = T = 600; G = X = 900
Câu 14: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là:
 A. Đột biến gen C. Đột biến NST
 B. Thường biến D. Biến dị tổ hợp 
Câu 15: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là:
 A. Đột biến đa bội thể C. Đột biến dị bội thể
 B. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến mất đoạn NST
Câu 16: Đột biến NST là loại biến dị:
 A. Xảy ra trên NST trong nhân tế bào C. Làm thay đổi cấu trúc NST
 B. Làm thay đổi số lượng của NST D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 17: Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ thể 3 nhiễm ?
A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 3 D. 3n
Câu 18: Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây ?
Người sinh sản chậm và ít con
Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến
Các quan niệm và tập quán xã hội
D. Cả A, B, C đều đúng
Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời câu hỏi số 19 và 20
 Biết rằng bệnh Bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường qui định.
Gen E: bình thường, gen e: bệnh Bạch tạng
Có một sơ đồ phả hệ sau:
 Bố Mẹ
 ( bình thường) ( Bach tạng)
 Vợ Con trai Con gái chồng
 ( bình thường) ( Bach tạng)
 Cháu I Cháu II
 ( Bạch tạng) ( bình thường)
Câu 19: Kiểu gen của người bố nêu trong sơ đồ trên là:
A. Đồng hợp trội C. Dị hợp
B. Đồng hợp lặn D. Dị hợp hoặc đồng hợp lặn
Câu 20: Vợ của người con trai có kiểu gen :
A. EE hoặc Ee B. Ee hoặc ee C. Ee D. ee hoặc EE
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI LÀM.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Trường THCS An Mỹ KIỂM TRA HỌC KÌ I : Môn sinh học lớp 9.
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . Năm học : 2019 – 2020
Điểm
Nhận xét của thầy giáo 
Đề bài:
Câu 1: Kì nào nhiễm sắc thể co ngắn cực đại ?
 A. Kì đầu	B. Kì cuối	C. Kì sau	D. Kì giữa
Câu 2: Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen 1 : 1 ?
 A. AA x Aa	B. AA x aa	C. Aa x Aa	D. Aa x aa
Câu 3: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở :
A. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào sinh dưỡng 
B. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng
Câu 4: Phép lai tạo ra nhiều kiểu gen và nhiều kiểu hình nhất ở con lai là.
A. DdRr x Ddrr C. DdRr x DdRr 
B. DDRr x DdRR D. ddRr x đdrr 
Câu 5: Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có :
 A. 92 NST 	 B. 148 NST 	 C. 46 NST	 D. 368 NST
Câu 6: Trên cơ sở phép lai 2 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra :
 A. Qui luật đồng tính	 C. Qui luật phân tính
 B. Qui luật đồng tính và phân tính	D. Qui luật phân li độc lập
Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời câu hỏi số 7 và 8
 Biết rằng bệnh Bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường qui định.
Gen E: bình thường, gen e: bệnh Bạch tạng
Có một sơ đồ phả hệ sau:
 Bố Mẹ
 ( bình thường) ( Bach tạng)
 Vợ Con trai Con gái chồng
 ( bình thường) ( Bach tạng)
 Cháu I Cháu II
 ( Bạch tạng) ( bình thường)
Câu 7: Kiểu gen của người bố nêu trong sơ đồ trên là:
A. Đồng hợp trội C. Đồng hợp lặn 
B. Dị hợp D. Dị hợp hoặc đồng hợp lặn
Câu 8: Chồng của người con gái có kiểu gen :
A. Ee B. Ee hoặc ee C. EE hoặc Ee D. ee hoặc EE
Câu 9: Bệnh Tơcnơ do:
Có 1NST giới tính đó là NST X B. Có 1 NST 23 C. Có 3 NST 21 D. Có 3 NST X
Câu 10: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :
A. 20 cặp nuclêôtit B. 20 nuclêôtit C. 10 nuclêôtit D. 30 nuclêôtit 
Câu 11: 1phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra bằng : 
A. 16 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 12: Đột biến NST là loại biến dị :
 A. Xảy ra trên NST trong nhân tế bào C. Làm thay đổi cấu trúc NST
 B. Làm thay đổi số lượng của NST D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 13: Hiện tượng tăng số lượng NST xảy ra ở 1 số cặp trong tế bào được gọi là :
 A. Đột biến dị bội thể C. Đột biến đa bội thể 
 B. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến mất đoạn NST
 Câu 14 : Một gen có chiều dài 0,51μm. Số nucleotit loại A chiếm 20 % tổng số nucleotit của gen. Số lượng từng loại nucleotit của gen là :
A = T = 900; G = X = 2100 C. A = T = 450; G = X = 300 
 A = T = 900; G = X = 600 D. A = T = 600; G = X = 900
Câu 15: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là :
 A. Đột biến gen C. Đột biến NST
 B. Thường biến D. Biến dị tổ hợp 
Câu 16: Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ thể tam bội ?
A. 3n B. 2n + 1 C. 2n – 1 D. 2n + 3 
Câu 17: Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây ?
Người sinh sản chậm và ít con
Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến
Các quan niệm và tập quán xã hội
Cả A, B, C đều đúng
Câu 18: Sắp xếp theo thứ tự khối lượng giảm dần là :
 A. Gen, ARN, ADN, NST	 C. NST, ADN, Gen, ARN
 B. ARN, Gen, ADN, NST	 D. ARN, ADN, Gen, NST
Câu 19: Đoạn mạch gốc Gen có cấu trúc: - A-T-G-X-T-X-G- . Đoạn ARN phiên mã là :
 A -U-A- X-G-A-G-X- C. -T-A- X-X-T-A-G-X -	 
 B. -U-A- X-G-X-X-T-X - D. -T- A-X-G-A-G-X-
Câu 20: Dạng đột biến cấu trúc NST gây ung thư máu ở người là :
 A. Đảo đoạn NST 21.	 C. Lặp đoạn NST 21.
 B. Mất đoạn NST 21. D. Chuyển đoạn NST 21.	
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI LÀM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 9.
Nội dung
Mức độ nhận thức
Số câu
Số điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao 
Chương I: Các TN của Men đen
- Biết được qui luật phân li; phân li độc lập.
tỉ lệ kiểu gen F2
Tính được số giao tử và tỉ lệ phân li
1 câu 
0,5đ
1 câu
0,5đ
1 câu
0,5đ
3 câu
1,5đ
Chương II: Nhiễm sắc thể
- Biết được NST co ngắn cực đại ở kì giữa. 
- Vận dụng tính số lượng NST. 
.
2 câu
1đ
1 câu 
0.5đ
3 câu
1,5đ
Chương III: ADN và gen
-Giảm phân
-Nhân đôi ADN
- Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. 
-So sánh ARN ; Gen; ADN; NST 
Tính số lượng Nucleotit của gen
2 câu
1đ
1 câu
 0,5đ
1 câu 
0,5đ
1 câu
0,5đ
5 câu
2,5đ
Chương IV: Biến dị
-Khái niệm Đột biến, thường biến
-Tính chất, đặc điểm đột biến, thường biến
2 câu
1đ
3 câu 
 1.5đ
5 câu
2,5 đ
Chương V: Di truyền học người
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
- Biết bệnh di truyền; bệnh Đao,Tơcnơ 
Nghiên cứu di truyền phả hệ
1 câu 
0.5đ
1 câu
 0,5đ
2 câu
1đ
4 câu
2,5đ
Tsố câu
số điểm 
8
4đ
6
3đ
4
2 đ
2
1đ
20 câu
10 điểm
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM.
 Mỗi câu đúng : 0,5đ
 20 câu x 0,5 = 10đ
Đề 1 :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
D
A
D
C
A
B
C
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
D
C
B
A
D
A
D
C
B
Đề 2 :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
A, D
A
C
A
D
B
C
A
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
D
A
D
B
A
D
C
A
B
------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020_tr.doc
Giáo án liên quan