Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phú Thứ (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1 ( 3 điểm)

a.Kể tên các truyện truyền thuyết đã học hoặc đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1?

b. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.

Câu 2 ( 2 điểm)

a.Cụm danh từ là gì? Xác định cụm danh từ trong câu văn sau:

“ Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng”.

 ( Sơn Tinh, Thủy Tinh)

Câu 3 ( 5 điểm)

Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.

 

docx4 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Phú Thứ (Có hướng dẫn chấm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ubnd HUYệN KINH MÔN đề KIểM TRA HọC Kì i 
pHòNG gd & đào tạo Môn Ngữ văn lớp 6
	Năm học: 2017- 2018
	Thời gian làm bài 90 phút
	( Đề gồm; 1 trang, 3 câu)
Câu 1 ( 3 điểm)
a.Kể tên các truyện truyền thuyết đã học hoặc đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1?
b. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.
Câu 2 ( 2 điểm)
a.Cụm danh từ là gì? Xác định cụm danh từ trong câu văn sau:
“ Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng”.
	( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
Câu 3 ( 5 điểm)
Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM - ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I.
Câu
 Nội dung
Điểm
Câu 1
a, Các truyện truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1:
 - Con Rồn, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Ting, Thuye Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
 b, So sánh truyện truyền thuyết và cổ tích:
*Giống nhau: 
- Đều có những yếu tố hoang đường, kì ảo.
- Đều có mô típ giống nhau: nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính.
*Khác nhau:
Truyền thuyết
Cổ tớch
- Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiên và nhân vật lịch sử được kể.
- Cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ)
 - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí xã hội.
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 2
a,Nêu đúng khái niệm cụm danh từ.
Xác định cụm danh từ: - một người chống thật xứng đáng.
 b, Học sinh điền đúng cụm danh từ trên vào mô hình cụm danh từ.
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
một
người chồng
thật xứng đỏng
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Câu 3
A. Yêu cầu chung:
- Học sinh biết vận dụng các thao tác làm văn tự sự để giải quyết yêu cầu của đề.
- Nội dung: Kể về chuyến thăm trường cũ sau 10 năm xa cách và cảm xúc tâm trạng trước những thay đổi của trường.
 - Hình thức: bố cục 3 phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, lời văn có cảm xúc.
B. Yêu cầu cụ thể.
Bài làm cần đảm bảo những nội dung chính sau;
 1. Mở bài:
- Giới thiệu lí do em về thăm trường ( khi đó em bao nhiêu tuổi, em đang làm gì, em về thăm trường vào dịp nào?)
- Cảm xúc của em khi đó.
 2. Thân bài: 
- Tâm trạng khi về thăm trường.
- Cảnh trường lớp sau 10 năm xa cách có gì thay đổi ( cảnh khu nhà, vườn hoa, sân chơI, hàng cây)
- Cuộc gặp gỡ với các thầy cô giáo cũ, mới như thế nào/ 9 cô chủ nhiệm, thầy cô bộ môn, cô hiệu trưởng)
- Gặp lại các bạn cùng lớp: ôn lại kỉ niệm về bạn bè, hỏi thăm công việc, sức khỏe, gia đình, hứa hẹn tương lai
 3. Kết bài:
-Phút chia tay, cảm động nhớ nhung, lưu luyến, tự hào
- Ân tượng sâu sắc khi về thăm trường. 
 * Hình thức: chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, không sai chính tả.
*Lưu ý: Giáo viên chấm bài tùy theo bài làm của học sinh mà cho điểm cho phù hợp. Khuyến khích các bài có sáng tạo, có cảm xúc, văn viết hay, lưu loát.	
0,5 điểm 
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2017_2018_tru.docx