Đề kiểm tra Học kì II - Môn Vật lí 6 - Năm học 2014-2015 - Quận 11

Câu 2: (1đ)

a) Cho biết hậu quả của sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản.

b) Tại sao khi trời nắng nóng ta không nên bơm bánh xe thật căng ?

Câu 3: (1,5đ)

a) Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì?

b) Có 2 nhiệt kế chỉ nhiệt độ ở 32 0C và 1 0C. Bằng phép tính em hãy đổi 2 nhiệt độ đó sang nhiệt độ Farenhai? (Đổi từ 0C sang 0F)

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì II - Môn Vật lí 6 - Năm học 2014-2015 - Quận 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 THCS
Nội dung ( Chủ đề)
Câu-Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng 
Máy cơ đơn giản
Số câu
câu 6
câu 6
1
Số điểm
0,5đ (5%)
0,5đ (5%)
1đ (10%)
Sự nở vì nhiệt
Số câu
câu 1
câu 1
2
câu 2
câu 2
Số điểm
1đ (10%)
1đ (10%)
0,5đ (5%)
2,5đ (25%)
Nhiệt độ - Nhiệt kế - Nhiệt giai
Số câu
câu 3 
câu 3
1
Số điểm
1đ (10%)
1đ (10%)
2đ (20%)
Sự chuyển thể
Số câu
câu 4
câu 4
2
câu 5
câu 5
Số điểm
1đ (10%)
2đ (20%)
1,5đ (15%)
3,5đ (35%)
Tổng số câu
1,5
2
2,5
6
Tổng số điểm %
3 (30%)
3,5đ (35%)
3,5đ (35%)
10đ (100%)
Mật mã
STT
Chữ ký
Giám thị
KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN : VẬT LÝ _ LỚP 6
Thời gian : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Trường THCS: 	
Họ và tên: 	
Lớp: 6/ 	 	SBD: 	
%
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Chữ ký
Giám khảo
STT
Mật mã
Câu 1: (2đ)
 Nêu sự giống nhau và khác nhau về sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
b) Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thì như thế nào?
Câu 2: (1đ)
 Cho biết hậu quả của sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản.
Tại sao khi trời nắng nóng ta không nên bơm bánh xe thật căng ?
Câu 3: (1,5đ)
a) Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì?
b) Có 2 nhiệt kế chỉ nhiệt độ ở 32 0C và 1 0C. Bằng phép tính em hãy đổi 2 nhiệt độ đó sang nhiệt độ Farenhai? (Đổi từ 0C sang 0F)
Câu 4: (1,5đ)
a) Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì?
b) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO PHẦN NÀY , VÌ PHẦN PHÁCH NÀY SẼ BỊ CẮT MẤT ĐI
Câu 5: (3đ)
 Cho bảng theo dõi quá trình nóng chảy của một chất rắn có giá trị như sau : 
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
Nhiệt độ ( OC)
20
40
50
50
50
70
 Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất rắn nói trên.
 Chất này tồn tại ở cả hai trạng thái rắn và lỏng trong khoảng thời gian nào?
Nhiệt độ ( oC)
Thời gian (phút)
Câu 6: (1đ)
Hệ thống hình bên gồm 3 ròng rọc (1), (2), (3): Hãy cho biết ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định.
---Hết---
 HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
 ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ – LỚP 6
 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014-2015
Câu 1: 
a) Giống nhau : Chất rắn, lỏng , khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 	0,5đ
 Khác nhau : + Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 	0,5đ
 + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 	0,5đ 
b) cong lại (cong về một phía)	0,5đ
Câu 2:
a) Vì chất rắn khi bị ngăn cản nó gây ra một lực rất lớn. 	0,5đ
b) Vì khi trời nắng nóng, không khí trong ruột xe nóng lên, nở ra. Nếu bơm bánh xe thật căng, không khí trong ruột xe không có chỗ dãn nở vì nhiệt (bị ruột xe ngăn cản) gây ra lực lớn có thể làm cho ruột xe bị bể hay thủng. 	0,5đ
Câu 3:
a) Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. 	0,5đ
 Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất	 0,5đ
b) Mỗi đáp án đúng 0,25đ 	0,5đ
320C = 89,60F
10C = 33,80F
Câu 4:
a) Định nghĩa đúng hai trường hợp nóng chảy, đông đặc 	1,0đ
b) Khi nung : đồng nóng chảy từ R à L 	0,25đ
 Khi nguội : đồng lỏng đông đặc từ L à R 	0,25đ
Câu 5: 
 	a) Vẽ đồ thị đúng, chính xác 	2,0đ
 (nếu không đúng tỉ lệ hoặc không chính xác nhưng đủ 3 giai đoạn thì được 1đ)
b) Tồn tại hai thể rắn và lỏng trong khoảng từ phút thứ 2 điến phút thứ 4 	1,0đ
Câu 6: 
_ RR (3) là RR cố định 	0,5đ
_ RR (1), (2) là RR động 	0,5đ

File đính kèm:

  • docLy 6.doc
Giáo án liên quan