Đề kiểm tra học kì II Môn toán – Lớp 11 – Nâng cao Trường THPT Nguyễn Huệ
Câu 5(4điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SC vuông góc với đáy.SB tạo với đáy một góc .
a)Chứng minh AB vuông góc với (SBC).
b)Mặt phẳng (SAD) vuông góc với (SCD).
c)Gọi O là tâm hình vuông ABCD,hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và CD.
d)Gọi là mặt phẳng qua C , vuông góc với SD.Xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi và tính diện tích thiết diện.
Sở GD&ĐT tỉnh Yên Bái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THPT Nguyễn Huệ Môn toán – Lớp 11 – nâng cao (Thời gian 90 phút– không kể giao đề) Câu 1: (2 điểm): Tính các giới hạn sau: Câu 2: (1 điểm) Chứng minh rằng phương trình : Có ít nhất 3 nghiệm . Câu 3:(1Điểm) Tính đạo hàm của hàm số Câu 4:(2Điểm) Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng Câu 5(4điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SC vuông góc với đáy.SB tạo với đáy một góc . a)Chứng minh AB vuông góc với (SBC). b)Mặt phẳng (SAD) vuông góc với (SCD). c)Gọi O là tâm hình vuông ABCD,hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và CD. d)Gọi là mặt phẳng qua C ,vuông góc với SD.Xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi và tính diện tích thiết diện. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Họ và tên học sinh : Số báo danh ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM –MÔN TOÁN – KHỐI: 11 Câu Đáp án Điểm 1 (2Điểm) a. (1 Điểm) 1,0 b. (1,0 Điểm) 0,25 0,5 0,25 2 (1Điểm) 3 (1Điểm) Chứng minh rằng phương trình : Có ít nhất 3 nghiệm . Đặt f(x)= . Hàm số f(x) liên tục trên R. Ta có : Vì có ít nhất một nghiệm có ít nhất một nghiệm có ít nhất một nghiệm Vậy, phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm Tính đạo hàm của hàm số . 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 4 (2Điểm) TXĐ: Có Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại là: Đường thẳng có hệ số góc k= Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng nên .. Với ta có tiếp tuyến Với ta có tiếp tuyến Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn đề bài: và 0,5 0,5 0,5 0,5 5 (4 điểm) Hình vẽ Không có hình vẽ không cho điểm .. a) (1 điểm) :Chứng minh AB vuông góc với (SBC). Ta có hình chiếu của SB trên mặt phẳng (ABCD) là CB do đó Ta có SC cắt BC tại C, SC,BC nằm trong (SBC) (3) Từ (1),(2),(3)=> AB(SBC) b)(1 điểm)Mặt phẳng (SAD) vuông góc với (SCD). .Vì . ............... c)(1 điểm)Gọi O là tâm hình vuông ABCD,hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và CD. .Gọi I là trung điểm của BC ,OI là đường trung bình của tam giác BCD nên CD//IO do đó CD//(SIO) .d(SO;CD)=d(CD;(SIO))=d(C;(SIO)) vì .Gọi J là hình chiếu của C lên SI, khi đó Từ đó: CJ=d(C;(SIO) Tam giác SCI vuông tại C : Vậy : d(SO;CD)= d) (1 điểm) Gọi là mặt phẳng qua C ,vuông góc với SD.Xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi và tính diện tích thiết diện. .Gọi E là hình chiếu của C trên SD.tam giác SCD vuông cân tại C nên E là trung điểm của SD. Mặt phẳng đi qua C và vuông góc SD Ta có Mà Do đó (α) là mặt phẳng (BCE) .Vì Từ đó: .Ta thấy : Vậy thiết diện là hình thang vuông BCEF .Diện tích thiết diện là S=+; EF= ;BC=a Do đó S= 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 ( Chú ý : Mọi cách giải khác đúng vẫn cho tối đa điểm)
File đính kèm:
- toan11hk22013d132.doc