Đề kiểm tra Học kì II môn Công nghệ 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tân Bình
Câu 4. Đối với thực đơn cho các bữa ăn hàng ngày nên:
A. Chọn đủ các loại thực phẩm ở 4 nhóm thức ăn.
B. Cần chọn nhiều rau và nhiều chất bột cho đủ no.
C. Chọn nhiều thực phẩm giàu chất đạm.
D. Chọn nhiều thực phẩm đặc sản mặc dù giá tương đối đắt.
Câu 5. Khi mua thực phẩm tươi sống nên chọn:
A. Thực phẩm tươi ngon
B. Loại tươi hoặc được bảo quản lạnh
C. Thực phẩm được bảo quản lạnh
D. Thực phẩm tươi ngon, màu sắc phù hợp
Câu 6. Mỗi ngày nên ăn mấy bữa?
A. Một bữa B. Hai bữa.
C. Ba bữa. D. Bốn bữa
PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2015 – 2016 MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên: Lớp: .. Số báo danh: .. Phòng: . Điểm Điểm chấm chéo Lời phê A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm - Học sinh làm bài trong thời gian 10 phút) Câu 1. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ các câu sau cho đủ nghĩa (mỗi câu 0.25đ) A. Chọn thực phẩm đủ dinh dưỡng kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh cân bằng dinh dưỡng. B. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sựthực phẩm. C. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đường bột và chất béo sẽ có thể mắcbệnh D. Đa số các loại rau đều có chứa nước, vitamin, ..và chất khoáng. Câu 2. Ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B cho phù hợp (mỗi câu 0.25đ): A Kết quả B 1. Kho 2. Hấp 3. Rán 4. Rang 1 2 3 4 A. làm thực phẩm lên men vi sinh. B. làm chín thực phẩm với chất béo rất ít hoặc không chất béo. C. làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. D. làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị măn đậm đà. E. làm chín thực phẩm với lượng chất béo khá nhiều. *Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng trong các câu sau (mỗi câu 0.25đ): Câu 3. Để rau, củ, quả không bị mất chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến ta cần: A. Ngâm lâu trong nước cho sạch bụi bẩn. B. Rửa thât sạch, không ngâm lâu trong nước, không để héo. C. Thái nhỏ, rửa sạch trước khi nấu. D. Không để ruồi nhặng bâu vào. Câu 4. Đối với thực đơn cho các bữa ăn hàng ngày nên: A. Chọn đủ các loại thực phẩm ở 4 nhóm thức ăn. B. Cần chọn nhiều rau và nhiều chất bột cho đủ no. C. Chọn nhiều thực phẩm giàu chất đạm. D. Chọn nhiều thực phẩm đặc sản mặc dù giá tương đối đắt. Câu 5. Khi mua thực phẩm tươi sống nên chọn: A. Thực phẩm tươi ngon B. Loại tươi hoặc được bảo quản lạnh C. Thực phẩm được bảo quản lạnh D. Thực phẩm tươi ngon, màu sắc phù hợp Câu 6. Mỗi ngày nên ăn mấy bữa? A. Một bữa B. Hai bữa. C. Ba bữa. D. Bốn bữa B. TỰ LUẬN: (7điểm - Học sinh làm bài trong thời gian 35 phút) Câu 1.(1đ) Khi nấu cơm lượng nước dùng cho gạo cũ và gạo mới có giống nhau không? Vì sao? Câu 2.(2đ) Để tổ chức bữa ăn hợp lý cần phải thực hiện theo những nguyên tắc nào? Câu 3.(1đ) Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm? Câu 4.(2đ) Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn? Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì? Câu 5.(1đ) Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo ta cần phải làm gì? PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học: 2015 – 2016 MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MA TRẬN: NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Cơ sở của ăn uống hợp lý Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn 7.5% = 0.75đ Số câu 2 Số điểm 66.7% = 0.5đ Số câu 1 Số điểm 33.3% = 0.25đ Vệ sinh an toàn thực phẩm Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm 12.5% = 1.25đ Số câu 1 Số điểm 80% = 1.0đ Số câu 1 Số điểm 20% = 0.25đ Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến Sự cần thiết, cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến thức ăn 22.5% = 2.25đ Số câu 2 Số điểm 100% = 2.25đ Các phương pháp chế biến thực phẩm Xác định được các phương pháp chế biến thực phẩm Chế biến món ăn trong gia đình 20% = 2.0đ Số câu 4 Số điểm 50% = 1.0đ Số câu 1 Số điểm 50% = 1.0đ Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình Sự phân chia số bữa ăn trong ngày Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình 25% = 2.5đ Số câu 1 Số điểm 10%= 0.25đ Số câu 1 Số điểm 80% = 2.0đ Số câu 1 Số điểm 10% = 0.25đ Quy trình tổ chức bữa ăn Quy trình tổ chức bữa ăn Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn 12.5% = 1.25đ Số câu 1 Số điểm 80% = 1.0đ Số câu 1 Số điểm 20% = 0.25đ Tổng số 100% = 10đ Tổng số câu 17 37.5% tổng số điểm = 3.75đ Tổng số câu 9 47.5% tổng số điểm = 4.75đ Tổng số câu 5 15% tổng số điểm = 1.5đ Tổng số câu 3 ĐÁP ÁN: A. Phần trắc nghiệm: (mỗi câu đúng 0,25đ) C1 C2 C3 C4 C5 C6 A B C D 1 2 3 4 Bốn nhóm Nhiễm trùng Béo phì Chất xơ C D E B B A D C B. Phần tự luận: (7.0đ) Câu Đáp án Điểm 1 Khi nấu cơm lượng nước dùng cho gạo cũ và gạo mới không giống nhau. Vì: - Gạo cũ ít nhựa, nở nhiều, dễ bị khô nên cho nhiều nước.(0.5đ) 1.0 điểm - Gạo mới nhiều nhựa, nở ít, dễ bị nhão nên cho ít nước.(0.5đ) 2 - Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc của mỗi người mà mua thực phẩm cho phù hợp.(0.5đ) 2.0 điểm - Điều kiện tài chính: cân nhắc số tiền có, một bữa ăn hợp lý không cần phải tốn nhiều tiền.(0.5đ) - Sự cân bằng chất dinh dưỡng: cần mua đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn.(0.5đ) - Thay đổi món ăn để tránh nhàm chán, giúp ăn ngon miệng hơn.(0.5đ) 3 - Thức ăn nhiễm vi sinh vật hoặc độc tố cùa vi sinh vật.(0.25đ) 1.0 điểm - Thức ăn bị biến chất. (0.25đ) - Bản thân thức ăn có sẳn chất độc. (0.25đ) - Thức ăn bị nhiễm chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật(0.25đ) 4 - Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố tan trong nước như B, C, PP(0.5đ) 2.0 điểm - Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố tan trong chất béo A, D, E , K...(0.5đ) - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. (0.25đ) - Khi nấu tránh khuấy nhiều. (0.25đ) - Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. (0.25đ) - Không nên vo kỹ gạo và chắc bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1(0.25đ) 5 - Xây dựng thực đơn.(0.25đ) 1.0 điểm - Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.(0.25đ) - Chế biến món ăn.(0.25đ) - Trình bày bàn ăn và thu dọn.(0.25đ)
File đính kèm:
- CONG NGHE 6.doc