Đề kiểm tra học kì I năm học 2014-2015 môn Tin học – lớp 8

B. Tự luận: ( 6 điểm)

Bài 1: a) ( 1đ). Ba bước giải bài toán trên máy tính là:

Bước 1: Xác định bài toán: Xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT) và đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT).

Bước 2: Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.

Bước 3: Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình mà ta biết.

b) (1đ). Xác định bài toán: INPUT: các số a và b; OUTPUT: tìm được x.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2014-2015 môn Tin học – lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .stt:
Lớp 8/
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN TIN HỌC – LỚP 8, THỜI GIAN: 45 PHÚT
Điểm:
Lời phê:
Giám thị 1:
Giám thị 2:
Trắc nghiệm: ( 4 điểm). Chọn đáp án đúng.
Câu 1: Thiết bị nào dưới đây thường được dùng để “ ra lệnh ” cho máy tính?
Bàn phím;	B. Màn hình;	C. Máy in;	D. Microphone.
Câu 2: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
Ngôn ngữ tự nhiên;	C. Ngôn ngữ lập trình;	
Ngôn ngữ máy;	D. Các ngôn ngữ nói trên.
Câu 3: Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:
Các từ khóa và tên;	C. Bảng chữ cái và các từ khóa;	
Bảng chữ cái và các qui tắc;	D. Bảng chữ cái và tên.
Câu 4: Trong các từ dưới đây, từ nào được gọi là từ khóa trong ngôn ngữ Pascal:
Readln;	B. Writeln;	C. Then;	D. Crt.
Câu 5: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
Lop 8A;	B. TamgiacABC;	C. program;	D. Bai tap 1.
Câu 6: Để chạy chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào?
Ctrl+F9;	B. Alt+F9;	C. Alt+F5;	D. Shift+F9.
Câu 7: Để dịch chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào?
Ctrl+F9;	B. Alt+F9;	C. Alt+F5;	D. Shift+F9.
Câu 8: Để quan sát kết quả trong chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào?
Ctrl+F9;	B. Alt+F9;	C. Alt+F5;	D. Shift+F9.
Câu 9: Biểu thức b/(a*a+c) trong Pascal được chuyển sang biểu thức toán học nào sau đây?
;	B. ;	C. ;	D..
Câu 10: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
Var tb: real;	B. Var x := integer;	C. Const x: real;	D. Var R = 30.
Câu 11: Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây là đúng?
x:=a/b;	B. x:= 30;	C. x:= 20.5;	D. x:= a:b.
Câu 12: Biểu thức toán học được biểu diễn trong Pascal như thế nào?
A.(a*a+b)(1+c)(1+c)(1+c); 	C.(a.a+b)(1+c)(1+c)(1+c); 	B.(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c);	 	D. .
Câu 13: Từ nào sau đây, trong Pascal không phải từ khóa:
if;	B. then;	C. else;	D. điều kiện.
Câu 14: Cụm từ khóa câu lệnh dạng đủ thứ tự hợp lí trong Pascal là:
if, then;	B. if,else,then;	C. else,if,then;	D. if, then, else.
Câu 15: Cho biết câu lệnh nào hợp lệ trong Pascal:
if x:= a+b then x:=x+1;	C. if a > b then max = a;
if a > b then max := a; else max := b;	D. if a > b then max:=a else max := b;
Câu 16: Nếu cho x = 10, giá trị của x là bao nhiêu sau câu lệnh: if x > 5 then x := x + 5;?
5;	B. 10;	C. 15;	D. 20.
Tự luận: ( 6 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm). 
Hãy nêu rõ nội dung các bước giải một bài toán trên máy tính.
Xác định bài toán : “Tìm x biết: ax + b = 0”.
Bài 2: ( 1 điểm). Viết biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal:
	.
Bài 3: ( 3 điểm).Viết Chương trình tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật với độ dài các cạnh được nhập từ bàn phím.
B.Tự luận: ( 6 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm). 
Hãy nêu rõ nội dung các bước giải một bài toán trên máy tính.
Xác định bài toán : “Tìm x biết: ax + b = 0”.
Bài 2: ( 1 điểm). Viết biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal:
	.
Bài 3: ( 3 điểm).Viết Chương trình tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật với độ dài các cạnh được nhập từ bàn phím.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015.MÔN TIN HỌC LỚP 8
Trắc nghiệm: ( 4 điểm).( mỗi câu 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Chọn
A
B
B
C
B
A
B
C
D
A
B
B
D
D
D
C
Tự luận: ( 6 điểm)
Bài 1: a) ( 1đ). Ba bước giải bài toán trên máy tính là: 
Bước 1: Xác định bài toán: Xác định đâu là thông tin đã cho (INPUT) và đâu là thông tin cần tìm (OUTPUT).
Bước 2: Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.
Bước 3: Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình mà ta biết. 
(1đ). Xác định bài toán: INPUT: các số a và b; OUTPUT: tìm được x. 
 Bài 2: (1đ). Biểu thức được viết trong Pascal
	x*x/(3+y)+6 – ((a+b)*c)/(8+y)+z – (a/b)*(a/b)
 Bài 3: (3đ). Chương trình tính diện tích và chu vi hình chữ nhật:
Program hinh_chu_nhat;
Uese crt;
Var a, b, s, p : real;
Begin
	Clrscr;
	Writeln(‘ Nhap chieu dai a = ’); readln(a);
	Writeln(‘ Nhap chieu rong b = ’); readln(b);
	S:= a*b;
	P:=(a+b)*2;
	Writeln(‘ Diện tích hình chữ nhật là: ’, s: 2 :1); 
	Writeln(‘ Chu vi hình chữ nhật là: ’, p: 2: 1);
End.
	MATRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIN HỌC –LỚP 8 NĂM HỌC 2014-2015
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Máy tính và chương trình máy tính.
Con người chỉ dẫn cho máy tính qua câu lệnh.
Phân biệt NNLT với NN máy.
Số câu
1
1
2
Số điểm
Tỉ lệ%
0,25đ
2,5%
0,25đ
2,5%
0,5đ
5%
Làm quen với ngôn ngữ lập trình
Thành phần cơ bản của NNLT
Từ khóa,tên. Chạy,dịch,xem chương trình
Đặt tên chương trình
Số câu
1
4
1
6
Số điểm
Tỉ lệ%
0,25đ
2,5%
1đ
10%
0,25đ
2,5%
1,5đ
15%
Chương trình máy tính và dữ liệu
Biến đổi biểu thức toán sang NNLT và ngược lại
Viết biếu thức toán trong Pascal
Số câu
2
1
3
Số điểm
Tỉ lệ%
0,5đ
5%
1đ
10%
1,5đ
15%
Sử dụng biến trong chương trình
Khai báo biến và hằng
Thực hiện được lệnh gán
Số câu
1
1
2
Số điểm
Tỉ lệ%
0,25đ
2,5%
0,25đ
2,5%
0,5đ
5%
Từ bài toán đến chương trình
Các bước giải một bài toán trên máy tính
Xác định bài toán
Viết chương trình
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
Tỉ lệ%
1đ
10%
1đ
10%
3đ
30%
5đ
50%
Câu lệnh điều kiện, viết chương trình
Biết từ khóa trong câu lệnh điều kiện
Biết câu lệnh hợp lệ dạng thiếu và đủ
Biết giá trị qua câu lệnh điều kiện
Số câu
2
1
1
4
Số điểm
Tỉ lệ%
0,5đ
5%
0,25đ
2,5%
0,25đ
2,5%
1đ
10%
Tổng số câu
4
1
9
2
3
1
20
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
1đ
10%
1đ
10%
2,25đ
22,5%
2đ
20%
0,75đ
75%
3đ
30%
10đ
100%

File đính kèm:

  • docDE THI TIN HOC 8 HKI.doc
Giáo án liên quan