Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 8 - Năm học 2015-2016

B. Yêu cầu về nội dung

 Học sinh có thể trình bày diễn đạt theo cách của mình nhưng trong bài làm cần thể hiện được các nội dung sau :

1. Mở bài: Bút bi là đồ dùng học tập thân thiết , gần gũi với các bạn học sinh.

2.Thân bài:

 * Hình dạng: bút bi có nhiều màu sắc, kiểu dáng khác nhau → đặc điểm chung là có dáng thuôn dài hình trụ.

 * Cấu tạo: thường có hai phần là phần vỏ và phần ruột:

 - Phần vỏ:

 

doc11 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 8 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PGD&ĐT SỐP CỘP
TRƯỜNG PTDTBT THCS 
NÀ KHOANG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn : Ngữ Văn 8
 ( Thời gian :90 phút không kể thời gian chép đề)
 Đề 1
Tên chủ đề
( Nội dung, chương...)
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Văn bản
- Thông tin về ngày trái đất năm
 2000.
- Chiếc lá cuối cùng.
- Nêu được giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Giải thích được lí do chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác của cụ Bơ-men.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
SC : 
SĐ: 2
TL : 20%
SC : 
SĐ: 1.5
TL : 20%
SC: 
SĐ: 3,5
TL:40%
2. Tiếng Việt
Tình thái từ
- Nêu được khái niệm về tình thái từ.
- Nêu được một số tình thái từ thường gặp.
-Đặt câu có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
SC :
SĐ :1,5
TL : 15%
SC : 
SĐ: 0,5
TL : 5%
SC:
SĐ :2
TL:20%
3.Tập làm văn
Văn thuyết minh.
- Nêu được cấu tạo của chiếc bút bi.
- Nêu được hình dạng của bút bi.
- Hiểu được bút bi là đồ dùng học tập thân thiết, gần gũi với các bạn học sinh.
- Hiểu được tác dụng của bút bi.
- Vận dụng được kiến thức đã hiểu về cấu tạo và tác dụng của bút bi để giữ gìn và bảo quản bút. Khẳng định lại vai trò của chiếc bút bi đối với đời sống của chúng ta.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
SC : 
SĐ: 1,5
TL: 15 %
Số câu : 
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
SC : 
SĐ: 2
TL: 20 %
SC : 
SĐ: 4,5
TL : 45 %
TS câu: 
TS điểm:
Tỉ lệ
TS câu:
TS điểm : 5
Tỉ lệ: 50%
TS câu:
TS điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
TS câu:
TS điểm:2
Tỉ lệ: 20%
TSC: 4
TSĐ: 10
TL:100%
 PGD&ĐT SỐP CỘP
TRƯỜNG PTDTBT THCS 
NÀ KHOANG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015- 2016
Môn : Ngữ Văn 8
 ( Thời gian :90 phút không kể thời gian chép đề)
 Câu 1 (2,0 điểm ) :
 Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản " Thông tin về ngày trái đất năm 2000 " .
 Câu 2 (1,5 điểm ): Vì sao nói “ Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác của cụ Bơ-men ? ( Chiếc lá cuối cùng – O.Hen-ri)
 Câu 3 ( 2,0 điểm ): Thế nào là tình thái từ? Nêu một số loại tình thái từ thường gặp? Em hãy đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau đây:
Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo.
Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cô.
 Câu 4 (4,5 điểm): Thuyết minh về chiếc bút bi.
 Lưu ý: Thí sinh không mở tài liệu, giám thị coi thi không nhắc bài học sinh
 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 MÔN : NGỮ VĂN 8
 NĂM HỌC : 2015-2016
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
*Nghệ thuật :
 Văn bản giải thích rất đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông
 Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xác, thuyết phục.
* Nội dung:
Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ, có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường trái đất.
0,5
0,5
1,0
Câu 2
(1,5điểm)
* Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì:
- Nó rất đẹp giống lá thật từ cuống lá màu xanh sẫm, đến rìa lá hình răng cưa nhuốm màu vàng úa; giống đễn nỗi con mắt chuyên môn của hai cô hoạ sĩ cũng không phân biệt nổi lá thật hay lá giả.
- Nó mang giá trị nhân sinh cao. Nó góp phần cứu sống một mạng người, đẩy lui một ác bệnh.
- Nó còn là một kiệt tác còn bởi cái giá quá đắt. Nó cứu được một mạng người nhưng lại cướp đi một người khác – chính người sinh ra nó. Nó không chỉ được vẽ bằng cây bút lông mà bằng cả sự thương yêu và đức hi sinh thầm lặng, cao quý của cụ già Bơ-men.
0,25
0,25
1,0
Câu 3
(2.0 điểm)
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
- Một số TTT thường gặp:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử, chứ, chăng...
+ Tình thái từ cầu khiến: Đi, nào,với...
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao...
+ Tình thái từ biểu thị sắc thái, tình cảm:
ạ, nhé, cơ mà...
- Đặt câu có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội. Mỗi câu viết đúng được ( tùy học sinh lựa chọn và đặt câu)
VD: - Thầy mệt ạ? ( hoặc: Em chào cô ạ?)
 - Mẹ đi làm rồi à?
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
(4,5 điểm)
A. Yêu cầu về hình thức
 - Yêu cầu về hình thức.
 + Xác định đúng kiểu bài văn thuyết minh.
 + Bố cục bài viết chặt chẽ, đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 + Diễn đạt tốt; không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
- Các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
- Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống.
 B. Yêu cầu về nội dung
 Học sinh có thể trình bày diễn đạt theo cách của mình nhưng trong bài làm cần thể hiện được các nội dung sau : 
1. Mở bài: Bút bi là đồ dùng học tập thân thiết , gần gũi với các bạn học sinh.
2.Thân bài:
 * Hình dạng: bút bi có nhiều màu sắc, kiểu dáng khác nhau → đặc điểm chung là có dáng thuôn dài hình trụ. 
 * Cấu tạo: thường có hai phần là phần vỏ và phần ruột:
 - Phần vỏ:
+ Dài chừng 17cm, đường kính khoảng 0,7 cm.
+ Thường được làm bằng nhựa, màu của vỏ thường phản ánh màu của mực.
+ Gồm hai phần: phần thân vỏ và nắp đậy hoặc hai phần gắn vào nhau bởi một hệ thống rãnh xoắn giúp bút có thể bấm được.
+ Giữa vỏ bút và ruột bút có một lò xo, giúp bật bút khi cần thiết.
- Ruột bút gồm ba phần: mực, ruột bút, đầu bi.
* Tác dụng của bút bi: 
- Giúp viết nhanh và viết sạch.
- Làm quà tặng khuyến mãi.
- Là phương tiện quảng cáo.
- Là đồ chơi...
* Cách giữ gìn và bảo quản bút:
- Đựng bút trong hộp.
- Dùng xong phải đậy nắp hoặc bấm cho ngòi bi thụt vào trong, tránh để bút rơi làm đầu bi cắm xuống đất.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại vai trò của chiếc bút bi đối với đời sống của chúng ta.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
 PGD&ĐT SỐP CỘP
TRƯỜNG PTDTBT THCS 
NÀ KHOANG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn : Ngữ Văn 8
 ( Thời gian :90 phút không kể thời gian chép đề)
 ĐỀ 2
Tên chủ đề
( Nội dung, chương...)
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Văn bản
- Thông tin về ngày trái đất năm
 2000.
- Lão Hạc
- Nêu được giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Giải thích được lí do lão Hạc chọn cái chết bằng cách ăn bả chó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
SC : 
SĐ: 2
TL : 20%
SC : 
SĐ: 1.5
TL : 20%
SC: 
SĐ: 3,5
TL:40%
2. Tiếng Việt
Tình thái từ
- Nêu được khái niệm về tình thái từ.
- Nêu được một số tình thái từ thường gặp.
-Đặt câu có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
SC :
SĐ :1,5
TL : 15%
SC : 
SĐ: 0,5
TL : 5%
SC:
SĐ :2
TL:20%
3.Tập làm văn
Văn thuyết minh.
- Nêu được cấu tạo của chiếc bút bi.
- Nêu được hình dạng của bút bi.
- Hiểu được bút bi là đồ dùng học tập thân thiết, gần gũi với các bạn học sinh.
- Hiểu được tác dụng của bút bi.
- Vận dụng được kiến thức đã hiểu về cấu tạo và tác dụng của bút bi để giữ gìn và bảo quản bút. Khẳng định lại vai trò của chiếc bút bi đối với đời sống của chúng ta.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
SC : 
SĐ: 1,5
TL: 15 %
Số câu : 
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
SC : 
SĐ: 2
TL: 20 %
SC : 
SĐ: 4,5
TL : 45 %
TS câu: 
TS điểm:
Tỉ lệ
TS câu:
TS điểm : 5
Tỉ lệ: 50%
TS câu:
TS điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
TS câu:
TS điểm:2
Tỉ lệ: 20%
TSC: 4
TSĐ: 10
TL:100%
 PGD&ĐT SỐP CỘP
TRƯỜNG PTDTBT THCS 
NÀ KHOANG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015- 2016
Môn : Ngữ Văn 8
 ( Thời gian :90 phút không kể thời gian chép đề)
 Câu 1 (2,0 điểm ) :
 Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản " Ôn dịch thuốc lá " ( Nguyễn Khắc Viện). 
 Câu 2 (1,5 điểm ): Vì sao Lão Hạc không chọn cái chết lặng lẽ, bớt đau đớn mà lại chọn cái chết tự tử bằng bả chó ? ( Lão Hạc – Nam Cao)
 Câu 3 ( 2,0 điểm ): Thế nào là tình thái từ? Nêu một số loại tình thái từ thường gặp? Em hãy đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau đây:
Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo.
Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cô.
 Câu 4 (4,5 điểm): Thuyết minh về chiếc bút bi.
 Lưu ý: Thí sinh không mở tài liệu, giám thị coi thi không nhắc bài học sinh
 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 MÔN : NGỮ VĂN 8
 NĂM HỌC : 2015-2016
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
*Nghệ thuật :
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học.
 Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh một cách thuyết phục một vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội.
* Nội dung:
 Tác giả chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá.
0,5
0,5
1,0
Câu 2
(1,5điểm)
- Lão Hạc tự tử bằng bả chó để không có ai có thể cứu được để chóng kết thúc cuộc đời túng quẫn.
- Chọn cái chết như vậy để tự trừng phạt mình vì đã bán con chó mà ông đã yêu thương coi như bạn.
1
0,5
Câu 3
(2.0 điểm)
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
- Một số TTT thường gặp:
+ Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hử, chứ, chăng...
+ Tình thái từ cầu khiến: Đi, nào,với...
+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao...
+ Tình thái từ biểu thị sắc thái, tình cảm:
ạ, nhé, cơ mà...
- Đặt câu có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội. Mỗi câu viết đúng được ( tùy học sinh lựa chọn và đặt câu)
VD: - Thầy mệt ạ? ( hoặc: Em chào cô ạ?)
 - Mẹ đi làm rồi à?
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4
(4,5 điểm)
A. Yêu cầu về hình thức
 - Yêu cầu về hình thức.
 + Xác định đúng kiểu bài văn thuyết minh.
 + Bố cục bài viết chặt chẽ, đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 + Diễn đạt tốt; không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
- Các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
- Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống.
 B. Yêu cầu về nội dung
 Học sinh có thể trình bày diễn đạt theo cách của mình nhưng trong bài làm cần thể hiện được các nội dung sau : 
1. Mở bài: Bút bi là đồ dùng học tập thân thiết , gần gũi với các bạn học sinh.
2.Thân bài:
 * Hình dạng: bút bi có nhiều màu sắc, kiểu dáng khác nhau → đặc điểm chung là có dáng thuôn dài hình trụ. 
 * Cấu tạo: thường có hai phần là phần vỏ và phần ruột:
 - Phần vỏ:
+ Dài chừng 17cm, đường kính khoảng 0,7 cm.
+ Thường được làm bằng nhựa, màu của vỏ thường phản ánh màu của mực.
+ Gồm hai phần: phần thân vỏ và nắp đậy hoặc hai phần gắn vào nhau bởi một hệ thống rãnh xoắn giúp bút có thể bấm được.
+ Giữa vỏ bút và ruột bút có một lò xo, giúp bật bút khi cần thiết.
- Ruột bút gồm ba phần: mực, ruột bút, đầu bi.
* Tác dụng của bút bi: 
- Giúp viết nhanh và viết sạch.
- Làm quà tặng khuyến mãi.
- Là phương tiện quảng cáo.
- Là đồ chơi...
* Cách giữ gìn và bảo quản bút:
- Đựng bút trong hộp.
- Dùng xong phải đậy nắp hoặc bấm cho ngòi bi thụt vào trong, tránh để bút rơi làm đầu bi cắm xuống đất.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại vai trò của chiếc bút bi đối với đời sống của chúng ta.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docBai_17_Kiem_tra_tong_hop_cuoi_hoc_ki_I.doc
Giáo án liên quan