Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Trường THCS Vĩnh Hào

A. ĐỀ BÀI

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)

Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (mọc chồi, phân đôi , tách khỏi ) (0,5 điểm)

Khi có đầy đủ thức ăn Thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách (1) . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn (2) cơ thể mẹ để sống độc lập.

Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra (1,5 điểm)

Câu 2. Vỏ trai sông có mấy lớp là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3. Mực tự vệ bằng cách nào ?

A. Giấu mình.

B. Phun mực để trốn

C. Dùng tua ngắn tấn công

D. Dùng tua dài tấn công

Câu 4. Đâu là ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm:

A. Làm thực phẩm cho con người, làm đồ trang sức, có giá trị xuất khẩu.

B. Làm thức ăn cho động vật khác, làm vật trang trí và dùng làm cảnh

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. A và C

 

docx4 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Trường THCS Vĩnh Hào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT VỤ BẢN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS VĨNH HÀO Môn: Sinh học 7 
 Thời gian: 45 phút
ĐỀ BÀI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (mọc chồi, phân đôi , tách khỏi ) (0,5 điểm)
Khi có đầy đủ thức ăn Thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách (1). Chồi con khi tự kiếm được thức ăn(2) cơ thể mẹ để sống độc lập.
Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra (1,5 điểm)
Câu 2. Vỏ trai sông có mấy lớp là:
A. 1 	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 3. Mực tự vệ bằng cách nào ?
A. Giấu mình.
B. Phun mực để trốn
C. Dùng tua ngắn tấn công
D. Dùng tua dài tấn công
Câu 4. Đâu là ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm:
A. Làm thực phẩm cho con người, làm đồ trang sức, có giá trị xuất khẩu.
B. Làm thức ăn cho động vật khác, làm vật trang trí và dùng làm cảnh
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. A và C
PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 5: (3. 5 điểm). Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? Nêu lợi ích của động vật nguyên sinh trong tự nhiên và con người?
Câu 6: (2 điểm).
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? châu chấu di chuyển như thế nào?
Câu 7 : (2,5 điểm). Nêu cấu tạo của giun đũa? Ở nước ta qua điều tra thấy tỷ lệ mắc bệnh giun đũa cao, em hãy giải thích vì sao?
B. ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
1- Mọc chồi,
2- Tách khỏi (Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
C
B
D
II. TỰ LUẬN:
Câu
Nội dung
Điểm
5
* Đặc điểm chung:
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi và hữu tính
*Lợi ích của động vật nguyên sinh trong tự nhiên và con người:
- Trong tự nhiên:
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển.
- Đối với con người:
+ Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu.
+ Nguyên liệu chế giấy giáp.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
6
- Cơ thể châu chấu gồm 3 phần:
+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Bụng: nhiều đốt mỗi đốt có một đôi lỗ thở
- Di chuyển: Bò, bay, nhảy.
0,5
0,5
0,5
0,5
7
- Cấu tạo của giun đũa:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Thành cơ thể: lớp biểu bì và cơ dọc phát triển
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: có lỗ hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc
+ Lớp có tác dụng làm căng cơ thể, tránh bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa.
* Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao vì:
- Nhà tiêu, hố xí ở nhiều nơi chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.
- Trình độ vệ sinh công cộng còn thấp: tưới rau bằng phân tươi, ăn rau sống, bán hàng ăn ở nơi bụi bặm, mất vệ sinh.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
PHÒNG GD – ĐT VỤ BẢN
TRƯỜNG THCS VĨNH HÀO
ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU HỌC KÌ II – SINH HỌC 7
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?
A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. 	B. Tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. 	D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt. 	 B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt. 	D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 3. So với phổi của ếch đồng, phổi thằn lằn có điểm nào khác?
A. Có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
B. Kích thước bé và cấu tạo đơn giản hơn.
C. Gồm ba lá phổi trong đó là giữa phát triển nhất.
D. Thông khí nhờ sự nâng hạ thềm miệng.
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây về hệ bài tiết của thằn lằn là sai?
A. Thận có khả năng hấp thụ lại nước. 	 B. Hệ bài tiết tạo ra nước tiểu đặc.
C. Có thận giữa. 	 D. Nước tiểu là axit uric đặc, có màu trắng.
B. Tự luận
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư.
Câu 3: Nêu vai trò của Bò sát.
ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm ( Mỗi ý đúng 0,5đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
A
C
Tự luận
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn(3 đ)
- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.
- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.
Câu 2: Đặc điểm chung của Lưỡng cư (3 đ )
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
- Da trần, ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi.
- Hô hấp bằng phổi và bằng da.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha.
- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.
- Nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
Câu 3: Vai trò của Bò sát (2 đ )
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột,...
- Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa,...
- Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,...
- Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa,...
- Gây độc cho người: rắn...

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_7_truong_thcs_vinh_hao.docx