Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Giáo dục công dân - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài kiểm tra

 1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ học tập. Trách nhiệm của nhà nước đối với việc học của công dân.

 2. Kĩ năng: HS thực hiện tốt những qui định về quyền và nghĩa vụ học tập có phương pháp học tập tốt để đạt kết quả cao trong học tập.

 3. Thái độ: HS yêu thích việc học, tự giác và sáng tạo trong quá trình học tập.

 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực thảo luận nhóm.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Soạn, nghiên cứu bài dạy, ra đề.

2. Học sinh

- Đọc trước bài ở nhà.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tập

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ( Không)

 3. Bài mới. Kiểm tra một tiết.

 

docx14 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Giáo dục công dân - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA VIẾT 
I. Mục tiêu bài kiểm tra
	1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ học tập. Trách nhiệm của nhà nước đối với việc học của công dân.
	2. Kĩ năng: HS thực hiện tốt những qui định về quyền và nghĩa vụ học tập có phương pháp học tập tốt để đạt kết quả cao trong học tập.
	3. Thái độ: HS yêu thích việc học, tự giác và sáng tạo trong quá trình học tập.
 4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Soạn, nghiên cứu bài dạy, ra đề.
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tập
	1. Ổn định 
	2. Kiểm tra bài cũ( Không) 
	 3. Bài mới. Kiểm tra một tiết.
MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ,
tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Công ước LHQ về quyền trẻ em
Nêu thời gian ra đời và nội dung nhóm quyền
Số câu
Điểm 
Tỉ lệ %
1 câu
 3đ
= 30%
Số câu:1 
Điểm : 3
Tỉ lệ: 30%
Chủ đề 2
Quyền và nghĩa vụ học tập của CD
-Giải thích về vai trò của học tập,quyền nghĩa vụ học tập của công dân...
-liên hệ bản thân về thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập
Số câu
Điểm 
Tỉ lệ %
2/3 câu
3đ
=30%
 1/3câu
 1đ
= 10%
Số câu: 1 
Điểm:4 
Tỉ lệ: 40%
Chủ đề 3:
Thực hiện trật tự an toàn giao thông
Giải thích về hành vi đúng khi đi đường
Làm bài tập tình huống về thực hiện quy định khi đi đường
Số câu
Điểm Tỉ lệ %
Sốcâu: 1/3 
Điểm:1
Tỉ lệ %
Số câu: 2/3
Số điểm: 2
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1 
Điểm:3
Tỉ lệ :30%
Tồng số câu
Tổng số %
 1 câu
 3đ
 (30%)
1câu
4đ
(40%)
1/3 câu
1đ
(10%)
2/3câu
2đ
(20%)
3 câu
10 đ
(100%)
ĐỀ BÀI
Câu 1( 3đ):
-Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời khi nào? Nêu nội dung của từng nhóm quyền?
Câu 2( 4đ):
a.Vì sao nói “Học tập có vai trò quan trọng đối với mỗi người”? 
b.Em hiểu như thế nào về ý kiến sau: “Học tập vừa là quyền,vừa là nghĩa vụ của công dân”?
c. Bản thân em đã làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình?
Câu 3( 3đ):
 Nguyệt, Vân, Thu đi xe đạp trên đường phố,vừa qua vạch dừng được một đoạn thì đèn vàng bật sáng.Ba bạn vẫn tiếp tục đạp xe vượt qua ngã tư,nhưng vừa đi đến đầu bên kia thì bị chú công an giữ xe lại,nói ba bạn đã vi phạm luật giao thông đường bộ.Cả ba bạn đều cho rằng mình không vi phạm.
a.Theo em, ba bạn cho rằng mình không vi phạm luật giao thông có đúng không? Vì sao?
b.Theo em,khi nào người đi xe đạp,xe máy có quyền đi qua đèn vàng?
c.Khi ở ngã ba,ngã tư đường phố cùng một lúc xuất hiện cả tín hiệu đèn giao thông và hiệu lệnh của cảnh sát thì người tham gia giao thông phải tuân theo những quy định nào?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
Câu
Đáp án
Điểm
 1
- Công ước LHQ quyền trẻ em ra đời năm 1989 gồm có 4 nhóm quyền 
+ Nhóm quyền sống còn: Là những quyền được sống được đáp ứng những nhu cầu cơ bản để tồn tại 
+Nhóm quyền bảo vệ: Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức bóc lột, xâm hại 
+ Nhóm quyền phát triển: Đáp ứng những nhu cầu cho sự phát triển toàn diện
+ Nhóm quyền tham gia: Đựơc tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em.
3đ
1 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
 2
a.Học tập có vai trò quan trọng đối với mỗi người vì: có học tập mới có kiến thức,có hiểu biết,có kĩ năng,được phát triển toàn diện,trở thành người có ích cho gia đình,xã hội 
b.Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân:
+Học tập là quyền: nghĩa là công dân được phép học không hạn chế,từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học,đại học,sau đại học,có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân,tùy điều kiện cụ thể,có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
+Học tập là nghĩa vụ: trẻ em trong độ tuổi từ 6-14 tuổi có nghĩa vụ bặt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học(từ lớp 1- đến lớp 5).Gia đình phải có trách nhiệm tạo mọi điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt ở bậc giáo dục tiểu học.
c.Học sinh tự liên hệ bản thân 
4 đ
1 đ
1 đ
1đ
1đ
3
a.Ba bạn không vi phạm luật giao thông vì theo quy định người tham gia giao thông đã vượt qua vạch dừng mà đèn vàng mới bật sáng thì có quyền đi tiếp
b.Trường hợp đèn vàng có thể đi:
 - Người tham gia giao thông đã vượt qua vạch dừng mà đèn vàng mới bật sáng thì có quyền đi tiếp.
-Cảnh sát giao thông có hiệu lệnh cho phép đi
-Khi đèn vàng nhấp nháy được phép đi nhưng phải chú ý xung quanh.
c. .Khi ở ngã ba,ngã tư đường phố cùng một lúc xuất hiện cả tín hiệu đèn giao thông và hiệu lệnh của cảnh sát thì người tham gia giao thông phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát. 
3 đ
1 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4. Củng cố, dặn dò
GV thu bài , nhắc nhở hs , nhận xét tiết kiểm tra
- Chuẩn bị bài 16
* Rút kinh nghiệm
Khối 7
KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT.
I. Mục đích đề kiểm tra
 - Giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh từ tiết 19 đến tiết 27.
II. Mục tiêu kiểm tra: 
1, Kiến thức:
- HS hệ thống được các kiến thức đã học về sống và làm việc có kế hoạch, quyền và nghĩa vụ của trẻ em, bảo vệ m.trường và TNTN, bảo vệ di sản văn hoá một cách khoa học, chính xác.
2, Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh sự việc.
- Trình bày bài sạch, đẹp, khoa học.
3, Thái độ:
- HS tự giác, trung thực trong bài làm. 
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vẫn đề cá nhân và hợp tác giải quyết các vấn đề xã hội
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân
- Năng lực tự điều chỉnh hành vi
III. Những năng lực mà đề kiểm tra hướng tới đánh giá: 
- Năng lực tư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. 
IV: Hình thức kiểm tra.
 Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
V.Thiết lập ma trận đề.	
VI. Xây dựng đề kiểm tra
Trắc nghiệm khách quan (3.0đ)
Khoanh vào trước câu trả lời em cho là đúng nhất?
Câu 1 (0.5đ): Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền đc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.
Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.
Không cho con gái đến trường học.
Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 2 (0.5 đ): Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
Thả động vật hoang dã về rừng.
Phá rừng để trồng cây lương thực.
Trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc.
Khai thác rừng theo kế hoạch.
Câu 3 (0.5đ): Di sản văn hóa nào của Việt Nam dưới đây được công nhận là di sản văn hóa Thế giới?
A. Đền Hùng (Phú Thọ)	B. Dân ca Thanh Hóa
C. Hoàng Thành Thăng Long	D. Cồng chiêng Tây Nguyên
Câu 4 (0.5đ): Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?
A. Lụa Hà Đông	B. Trống đồng Ngọc Lũ
C. Tranh dân gian làng Hồ	D. Hội trọi Trâu Đồ Sơn
Câu 5 (1.0đ): Nối một ô ở cột bên trái (A) với một ô ở cột bên phải (B)sao cho đúng.
A
B
a. Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết
1. Di sản văn hóa vật thể
b. Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật bảo vật quốc gia thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
2.Danh lam thắng cảnh
c. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
3. Di sản văn hóa phi vật thể
d. Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học
4. Di sản văn hóa
5. Di tích lịch sử, văn hóa
.nối với..	.nối với..
.nối với..	.nối với..
TỰ LUẬN (7.0đ)
Câu 1(1.0đ): Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
Câu 2(3.0đ): Theo em vì sao trong những năm gần đây hiện tượng mưa bão, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra ở nước ta và nhiều nước trên thế giới? Điều đó ảnh hưởng như thé nào đến đời sống của con người?
Câu 3(3.0đ): Khi đào móng nhà oongTaan bắt được một cái bình cổ rất đẹp, ông đã đem cất bình đó đi.
Ông Tân làm như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?
VII.Hướng dẫn chấm - biểu điểm.
Trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn câu C (0.5đ)
Câu 2: Chọn câu B (0.5đ)
Câu 3: Chọn câu D (0.5đ)
Câu 4: Chọn câu B (0.5đ)
Câu 5: Yêu cầu kết nối như sau: a nối với 3,	b nối với 5,	c nối với 1,	d nối với 2
Tự luận
Câu 1 (1.0đ): Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả, có chất lượng.
Câu 2(3.0đ): 
a. HS có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau, yêu cầu nêu được (2.0đ)
- Do con người không bảo vệ, giữ gìn môi trường và TNTN; gây ô nhiễm môi trường, cạn kiệt các nguồn tài nguyên, mất cân bằng sinh thái (1.0đ)
- Nêu được 4 trong những HĐ của con người gây hại đối với môi trường và TNTN như: đổ rác thải, chất thải bừa bãi; sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật quá mức qui định; đốt phá rừng; khai thác thủy hải sản bằng chất nổ; săn bán các laoif động vật quí hiếm (1.0đ)
b. Ảnh hưởng của thiên tai đến đời sống con người (1.0đ)
- Thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và tính mạng con người, gây đau thương mất mát cho nhiều gia đình. (0.5đ)
- Làm ngừng trệ các hoạt động sản xuất, ảnh hưởng xấu đến điều kiện sống của các gia đình bị thiên tai và kinh tế đất nước (0.5đ)
Câu 3 (3.0đ)
HS nêu được:
Ông Tân làm như vậy là sai (0.5đ)
Giải thích: Chiếc bình không thuộc quyền sở hữu của ông Tân nên ông không có quyền giữ chiếc bình cổ đó. Theo qui định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu toàn dân. (1.0đ)
Nếu chứng kiến việc đó, em sẽ:
Vân động ông Tân đem giao nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ quan văn hóa của địa phương. (0.5đ)
Giải thích để ông Tân hiểu:
+ Nghĩa vụ của công dân là phải giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước. (0.5đ)
+ Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó (0.5đ).
Khối 8:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu kiểm tra: 
1.Kiến thức: 
- Nhận diện được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Hiểu được thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo
- Hiểu được ý nghĩa của hành vi tôn trong tài sản của người khác và lợi ích công cộng.
- Nêu được một số biểu hiện của các phẩm chất đạo đức đã học
2. Kĩ năng: 
- Biết suy nghĩ, hành động theo pháp luật
- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong lớp trong trường
3. Thái độ: 
- Có ý thức tôn trọng pháp luật và ủng hộ những người biết tôn trọng pháp luật
III. Những năng lực mà đề kiểm tra hướng tới đánh giá: 
- Năng lực tư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. 
IV: Hình thức kiểm tra.
 Trắc nghiệm két hợp tự luận.
V.Thiết lập ma trận đề.
ChuÈn ch­¬ng tr×nh
C¸c cÊp ®é t­ duy
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng sè ®iÓm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. ChuÈn kiÕn thøc.
- QuyÒn khiÕu n¹i tè c¸o 
- QuyÒn së h÷u tµi s¶n vµ nghÜa vô t«n träng tµi s¶n ng­êi kh¸c
- Tµi s¶n nhµ n­íc, lîi Ých c«ng céng.
Câu 1,2
Câu 3
1
2
4
II. ChuÈn kÜ n¨ng.
Xö lÝ t×nh huèng liªn quan ®Õn quyÒn vµ nghÜa vô t«n träng tµi s¶n ng­êi kh¸c cña c«ng d©n.
Câu 4
3
Tæng sè c©u hái
2
1
1
Tæng sè ®iÓm
2
4
3
10
TØ lÖ phÇn tr¨m
30%
40%
30%
VI.X©y dùng ®Ò kiÓm tra.
C©u 1: (1 ®iÓm):
§¸nh dÊu ( x ) vµo « trèng thÝch hîp víi nh÷ng hµnh vi sau: (1 ®iÓm.
Hµnh vi
KhiÕu n¹i
Tè c¸o
1. ThÇy gi¸o chÊm nhÇm ®iÓm bµi kiÓm tra cña Hïng. Hïng cã quyÒn
2. ¤ng T chñ tÞch ñy ban nh©n d©n x· Q cã hµnh vi nhËn hèi lé. Nh©n d©n x· Q cã quyÒn 
3. ¤ng A ®­îc giao tr«ng coi m¸y x¸t cña hîp t¸c x· nh­ng l¹i th­êng sö dông m¸y ®Ó thu lêi c¸ nh©n. Nh÷ng thµnh viªn cña hîp t¸c x· cã quyÒn
4. Anh G ph¶i nhËn mét quyÕt ®Þnh kØ luËt kh«ng tháa ®¸ng. Anh g cã quyÒn.
C©u 2: (2 ®iÓm):
H·y nèi ng­êi t­¬ng øng víi mçi quyÒn mµ hä cã.
Ng­êi
QuyÒn
A, Ng­êi tr«ng xe
1, B¸n, tÆng, cho ng­êi kh¸c m­în
B, Ng­êi m­în xe
2, Gi÷ g×n b¶o qu¶n xe
 C, Ng­êi chñ xe
3, Sö dông xe ®Ó ®i
4, Ph¸, huû ho¹i xe
C©u 3: (4 ®iÓm):
Tµi s¶n nhµ n­íc, lîi Ých c«ng céng lµ g×?
C©u 4: (3 ®iÓm):
	B×nh nhÆt ®­îc mét tói x¸ch nhá trong ®ã cã tiÒn, mét giÊy chøng minh nh©n d©n mang tªn NguyÔn V¨n Hµ, cã ®Þa chØ liªn l¹c vµ c¸c giÊy tê kh¸c. Do ®¸nh mÊt tiÒn häc phÝ, B×nh nghÜ “ §»ng nµo th× ng­êi ta còng sÏ “hËu t¹”” nªn quyÕt ®Þnh gi÷ l¹i mét sè tiÒn råi míi ®em nép cho chó c«ng an.
B×nh hµnh ®éng nh­ vËy cã ®iÓm nµo ®óng, ®iÓm nµo sai? V× sao?
NÕu lµ B×nh, em sÏ lµm g× trong tr­êng hîp nµy?
Theo em, chóng ta cã tr¸ch nhiÖm g× khi m­în tµi s¶n cña ng­êi kh¸c?
 VII.Hướng dẫn chấm - biÓu ®iÓm.
C©u 1: (1 ®iÓm):( mçi ý ®óng ®­îc 0.25 ®iÓm)
Hµnh vi
KhiÕu n¹i
Tè c¸o
1. B¹n Hïng cã quyÒn.
X
2. Nh©n d©n x· Q cã quyÒn 
X
3. Nh÷ng thµnh viªn cña hîp t¸c x· cã quyÒn 
X
4. Anh G cã quyÒn.
X
C©u 2: (2 ®iÓm): A - 1; B - 3; C - 1,4.
C©u 3: (4 ®iÓm):
- Tµi s¶n cña nhµ n­íc bao gåm ®Êt ®ai, rõng nói, s«ng hå, nguån n­íc, tµi nguyªn trong lßng ®Êt, nguån lîi ë vïng biÓn, thÒm lôc ®ÞaphÇn vèn trong c¸c xÝ nghiÖp, c«ng tr×nh thuéc c¸c ngµnh kinh tÕ, v¨n ho¸ x· héicïng c¸c tµi s¶n mµ ph¸p luËt quy ®Þnh lµ cña nhµ n­íc ®Òu thuéc quyÒn së h÷u toµn d©n, do nhµ n­íc trùc tiÕp qu¶n lÝ. (2 ®iÓm)
- Lîi Ých c«ng céng lµ nh÷ng lîi Ých chung dµnh cho mäi ng­êi vµ x· héi. Tµi s¶n nhµ n­íc vµ lîi Ých c«ng céng lµ c¬ së vËt chÊt cña x· héi ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ cña ®Êt n­íc. (2 ®iÓm):
C©u 4: 3 ®iÓm ( a: 1 ®iÓm, b: 1 ®iÓm, c: 1. ®iÓm)
a> B×nh hµnh ®éng nh­ vËy lµ sai, v× nh­ vËy lµ ®· vi ph¹m quyÒn së h÷u tµi s¶n cña c«ng d©n; tuy ®· biÕt giao nép chiÕc tói cho c«ng an, nh­ng B×nh kh«ng ®­îc phÐp x©m ph¹m tiÒn cña ng­êi kh¸c.
b> NhÆt ®­îc cña r¬i ph¶i:
+ tr¶ l¹i cho chñ së h÷u (ë ®©y lµ anh NguyÔn V¨n Hµ)	 
+ hoÆc th«ng b¸o cho c¬ quan cã tr¸ch nhiÖm xö lý theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.
c>Khi m­în, ph¶i: 
+ gi÷ g×n cÈn thËn	
+ sö dông xong ph¶i tr¶ l¹i cho chñ së
+ nÕu lµm háng, ph¶i söa ch÷a hoÆc båi th­êng t­¬ng øng víi gi¸ trÞ tµi s¶n.
Khối 9:
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Về kiến thức: Kiểm tra lại quá trình lĩnh hội kiến thức của HS trong học tập
2. Về kỹ năng: Đánh giá đúng năng lực của HS, khả năng học tập của HS để từ đó có phương pháp giáo dục cho phù hợp.
3. Về thái độ: Tạo cho các em có ý thức thường xuyên học tập, biết khái quát tổng hợp các kiến thức đã học
4. Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS:
- Năng lực sáng tạo, tự học, hợp tác, trình bày suy nghĩ, làm chủ và phát triển bản thân tìm kiếm và xử lí thông tin, năng lực giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1 Giáo viên:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra và đáp án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
2/ Học sinh:
- Học thuộc bài cũ.
 - Chuẩn bị giấy, bút đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài, các phương tiện kiểm tra của HS
3. Ma trận:
Các chủ đề / nội dung
Các mức độ tư duy
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1/ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Câu 3,9
C1,2,5,6,7
C4
2đ
2/ Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
Câu 8,9,10
Câu 1 
C11
Ý 3 câu 1
4đ
3/ Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Ý 2,3 Câu 2 : 
Ý 1
Câu 2 
4đ
Tổng số câu
5
2
6
1
1
1
10đ
Tổng số điểm
1,25
5
1,5
1
0,25
1
10đ
III/ Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: 3điểm
 1.Cơ sở quan trọng nhất của hôn nhân là:
A Gia đình	B Con cái	c Tình yêu	D Hạnh phúc
2. Một trong những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân là:
A Hôn nhân tự nguyện tiến bộ 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng
B Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, chồng có quyền quyết định tất cả
C Hôn nhân tự nguyện tiến bộ và người có tiền là có quyền quyết định
D Phải theo sự sắp đặt của bố mẹ
3. Độ tuổi được kết hôn là:
A Nam, nữ đủ 20 tuổi trở lên 	B Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên
C Nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên	D Nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi trở lên
4. Kết hôn theo đúng pháp luật là:
A Nam nữ phải đủ tuổi và được gia đình đồng ý
B Nam nữ phải đủ tuổi và được dòng họ đồng ý
C Nam nữ phải đủ tuổi và được cơ quan công an đồng ý
D Nam nữ phải đủ tuổi và được đăng kí tại UBND
5. Trường hợp nào sau đây được kết hôn:
A Những người có quan hệ trong phạm vi 3 đời
B Những người có quan hệ từ 3 đời trở đi
C Những người có quan hệ dưới 3 đời
D Những người có quan hệ trên 3 đời trở đi
6. Tảo hôn là:
A Kết hôn quá tuổi quy định	B Kết hôn lần thứ hai
C Kết hôn đủ tuổi quy định	D.Kết hôn khi chưa đủ tuổi quy định
7. Những người có cùng dòng máu trực hệ là:
A Cha mẹ đối với con	B Con đối với con
C Cháu đối với cháu	D Anh chị em con chú con bác
8. Mặt hàng nào sau đây được miễn thuế:
A Sản phẩm trồng trọt( chưa qua chế biến)	B Sản xuất nước sạch
B Đồ dùng dạy học	D. Xăng các loại
9. Kinh doanh bao gồm những hoạt động
A. Sản xuất buôn bán và dịch vụ	C Sản xuất buôn bán và dịch vụ
B Sản xuất và dịch vụ	D Sản xuất và trao đổi 
10 Công dân kinh doanh hợp pháp là:
A Tự do lựa chọn ngành nghề quy mô kinh doanh
B Tự do lựa chọn kinh doanh theo ý của mình
C Tự do lựa chọn ngành nghề quy mô kinh doanh theo quy định của nhà nước 
D Tự do lựa chọn ngành nghề quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật
11. Hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh là 
A Kinh doanh theo pháp luật quy định
B Kinh doanh không đóng thuế
C Kinh doanh đúng số lượng mặt hàng đã kê khai
D Kinh doanh theo giấy phép đã kê khai
12. Thuế là:
A Là một phần trong thu nhập của công dân và các tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách nhà nước.
B Thuế là do nhà nước đóng để chi tiêu cho những công việc chung
C Thuế là một phần trong thu nhập của các tổ chức lớn nộp vào ngân sách nhà nước
D Thuế là một phần thu nhập của các công ty lớn
Phần II: Tự luận. 7 điểm
 Câu 1: Hôn nhân là gì? Em hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân nước ta?
 Câu 2 : Em hiểu lao động là gì ? Nêu quyền và nghĩa vụ lao động của công dân ?Một số quy định của Bộ luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên?
4. Đáp án:
Phần I Trắc nghiệm: ( 3 đ)
C1
C2
C3
C4
C5
C6
C7
C8
C9
C10
C11
C12
C
A
D
D
D
D
A
A
A
D
B
A
Phần II. Tự luận: (7 đ)
Câu 1: (3điểm)
1. Khái niệm hôn nhân: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng 1 gia đình hòa thuận hạnh phúc. Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân.(1,5đ)
a. Những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân.(1,5đ)
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân ko phân biệt dân tộc tôn giáo, biên giới và được pháp luật bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và KHHGĐ.
Câu 2.( 4điểm)
* Lao động là hoạt động cóa muc đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu , quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại phát triển của đất nước , củ nhân loại..(1,5đ)
* Quyền Lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm viẹc làm, lựa chon nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình..(0,5đ)
* Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản , nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.(0,5đ)
* Một số quy định của pháp luật: Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, Cấm sử dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểmCấm ngựoc đãi, cưỡng bức người lao động...(1,5đ)

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_giao_duc_cong_dan_nam_hoc_2020_202.docx