Đề kiểm tra định kì giữa học kì I môn : Tiếng việt lớp : 5
Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
- Tính đến nay là năm thứ mười một .- Tôi đáp.
Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ!
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LÃNH 1. Tổ Khối : 5 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I. MÔN : Tiếng việt Lớp : 5. Năm học : 2014 – 2015. ( Kiểm tra vào tuần 10 từ ngày 27/10 đến 31/10) A/ BÀI KIỂM TRA ĐỌC: I/ Phần 1 : Đọc thành tiếng : ( 10 điểm ). 1. Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các tiết ôn tập ở tuần 10 ( số học sinh kiểm tra được rải điều ở các tiết ôn tập). 2. Nội dung kiểm tra : Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 100 tiếng thuộc các chủ đề đã học ở học kì 1 ( Giáo viên chọn các đoạn văn trong sách giáo khoa TV5 tập1 ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đánh dấu ). 3. Giáo viên đánh giá cho điểm dựa vào những yêu cầu sau : + Đọc đúng tiếng đúng từ: (2 điểm). (Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 1 điểm; Đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm). + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu cụm từ rõ nghĩa: (2 điểm). (Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 1 điểm. Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm) + Giọng đọc bước đầu có biểu cảm:( 2 điểm). (Giọng dọc chưa thể hiện biểu cảm: 1 điểm; Giọng đọc chưa thể hiện tính biểu cảm:0 điểm). + Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút) ( 2 điểm). ( Đọc từ 1 đến 2 phút : 1 điểm; đọc quá 2 phút:0 điểm). + Trả lời đúng ý câu hỏi:( 2 điểm). (Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 1 điểm.Trả lời sai hoặc trả lời không được:0 điểm). I/ Phần 1 :Đọc thầm và làm bài tập : ( 10 điểm ) ( Kiểm tra ngày 30 tháng 10 năm 2014) 1-ĐỌC THẦM: ( 30 phút ). Một chuyên gia máy xúc Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Aùnh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu. Chiếc máy xúc của tôi hối hả “ diểm tâm” những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra , qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công trường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách tham quan khác.Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát, tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị , thân mật. Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái.Anh phiên dịch giới thiệu: “ Đồng chí A-lếch-xây, chuyen gia máy xúc!” A-lếch-xây nhìn tôi băng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười , hỏi: - Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi? - Tính đến nay là năm thứ mười một .- Tôi đáp. Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói: Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ! Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây. Theo HỒNG THUỶ. 2-DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG. Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? A.¨ Ở công trường. B.¨ Ở nông trường. C.¨Ở nhà máy. A-lếch-xây lam nghề gì? A.¨ Giám đốc công trường. B.¨ Chuyên gia máy xúc. C.¨ Chuyên gia giáo dục. Hình dáng của A-lếch-xây như thế nào? A.¨ Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng. B.¨ Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng. C.¨ Thân hình cao lớn , mái tóc vàng óng. Dáng vẻ của A-lếch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? A.¨ Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ , khuôn mặt to B.¨ Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình chắc khoẻ , khuôn mặt to C.¨ Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình chắc khoẻ , khuôn mặt to Cuộc gặp gỡ giưa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? A.¨ Cuộc gặp gỡ diẽn ra thật bình dị nhưng rất thân mật. B.¨ Cuộc gặp gỡ thật trang trọng. C.¨ Cuộc gặp gỡ diễn ra theo đúng nghi thức tiếp người nước ngoài. Tác giả viết câu chuyện này để làm gì ? A.¨ Để ca ngợi tinh thần lao động cần cù của người nước ngoài. B.¨ Để ca ngợi tinh thần dũng cảm của người công nhân lái máy xúc. C.¨ Để đề cao tinh thần nhân ái của những người công nhân các nước. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ hoà bình”? A.¨ Trạng thái bình thản. B.¨ Trạng thái không có chiến tranh. C.¨ Trạng thái hiền hoà. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “ hoà bình”? A.¨ Lặng yên. B.¨ Thái bình. C.¨ Yên tĩnh. Từ đồng âm là từ : A.¨ Gống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa. B.¨ Khác nhau về âm nhưng nhưng giống nhau về nghĩa. C.¨ Giống nhau về âm và giống nhau về nghĩa. Trong câu “con ngựa đá con ngựa đá”, từ nào là đồng âm? A.¨ Con – con. B.¨ Ngựa – ngựa. C.¨ Đá – đá. --------------------------------------------------------------------------- CHO ĐIỂM BÀI KIỂM TRA ĐỌC THẦM. Câu 1 : A ( 1 điểm ). Câu 6 : C ( 1 điểm ). Câu 2 : B ( 1 điểm ). Câu 7 : B ( 1 điểm ). Câu 3 : C ( 1 điểm ). Câu 8 : B ( 1 điểm ). Câu 4 : A ( 1 điểm ). Câu 9 : A ( 1 điểm ). Câu 5 : A ( 1 điểm ). Câu 10 : C ( 1 điểm ). . II/ BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 diểm ) ( Kiểm tra ngày 31 tháng 10 năm 2014) 1.Chính tả : ( 10 điiểm ) ( 15 phút ) A. Kiểm tra : GV đọc cho HS (nghe – viết ) bài chính tả : Một chuyên gia máy xúc (Sách TV5 trang 45 tập 1) ( Viết đoạn: Đó là một buổi sáng .tham quan công trường.) - Thời gian viết khoảng : 15 phút. B. Đánh giá cho điểm: a.Bài viết không mắt lỗi chính tả, chữ viếùt rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả( 10 điểm ). b. Mỗi lỗi chính tả tromg bàiviết ( Sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. c. Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao khoảng cách- kiểu chữ, hoặc trình bày bẩnbị trừ 1 điểm toàn bài. 2. Tập làm văn : ( 10 điểm ) ( 35 phút ) A. Đề bài : Em hãy tả một cảnh đẹp ở quê hương em mà em yêu thích. B. Đánh giá cho điểm : -Đảm bảo các yêu cầu sau được 10 điểm : + Viết được bài văn tả cảnh đẹp đủ các phần mở bài, thân bài,kết bài dúng yêu cầu đã học; đọ dài bài viết từ 15 câu trở lên. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắt lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng,trình bày bài viết sạch đẹp. -Tuỳ theo mức đôï sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mứt điểm : 10 – 9,5; 9 – 8,5; 8 – 7,5; 7 – 6,5; 5 ; 4,5-4; 3,5-3; 2,5-2 ;1,5 -1; 0,5. 1.Mở bài : Giới thiệu thời gian , địa điểm cảnh đẹp mà em thích. ( 2 điểm ) 2.Thân bài: -Những nét chung bao quát khi thoạt nhìn thấy cảnh. ( 3 điểm ) -Tả chi tiết quan cảnh mà mà em yêu thích. ( 3 điểm ) 3. Kết bài : Cảm nghĩ của em về cảnh đẹp quê hương em. ( 2 điểm ) .. Lưu ý: + Kiểm tra đọc hiểu vào tiết 8. Kiểm tra viết vào tiết 9 trong tuần . + Kiểm tra xong chấm bài và tổng hợp số liệu và nộp bài về tổ trưởng chậm nhất vào sáng thứ hai ngày 03/11/2014, tổng hợp nôïp cho chuyên môn. Xuân Lãnh, ngày 20 tháng 10 năm 2014. Duyệt của hiệu trưởng Tổ trưởng. Đặng Ngọc Hùng Họ và tên: Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 Lớp : .. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I. MÔN : Tiếng Việt .( Kiểm tra đọc hiểu) Lớp : 5. Thời gian làm bài : 30 phút ( Không kể thời gian chép đề ). Năm học : 2014 – 2015. Điểm Đọc thành tiếng:.............. Đọc hiểu:........................ Điểm chung: Lời phê của GV GV coi: GV chấm: A . Đọc thầm và làm bài tập : ( 10 điểm ) Bài : Một chuyên gia máy xúc Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Aùnh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu. Chiếc máy xúc của tôi hối hả “ diểm tâm” những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra , qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công trường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách tham quan khác.Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát, tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị , thân mật. Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái.Anh phiên dịch giới thiệu: “ Đồng chí A-lếch-xây, chuyen gia máy xúc!” A-lếch-xây nhìn tôi băng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười , hỏi: - Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi? - Tính đến nay là năm thứ mười một .- Tôi đáp. Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói: Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ! Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây. Theo HỒNG THUỶ. B .Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây : 1.Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? A.¨ Ở công trường. B.¨ Ở nông trường. C.¨Ở nhà máy. 2.A-lếch-xây lam nghề gì? A.¨ Giám đốc công trường. B.¨ Chuyên gia máy xúc. C.¨ Chuyên gia giáo dục. 3.Hình dáng của A-lếch-xây như thế nào? A.¨ Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng. B.¨ Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng. C.¨ Thân hình cao lớn , mái tóc vàng óng. 4.Dáng vẻ của A-lếch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? A.¨ Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ , khuôn mặt to B.¨ Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình chắc khoẻ , khuôn mặt to C.¨ Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình chắc khoẻ , khuôn mặt to 5.Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? A.¨ Cuộc gặp gỡ diẽn ra thật bình dị nhưng rất thân mật. B.¨ Cuộc gặp gỡ thật trang trọng. C.¨ Cuộc gặp gỡ diễn ra theo đúng nghi thức tiếp người nước ngoài. 6.Tác giả viết câu chuyện này để làm gì ? A.¨ Để ca ngợi tinh thần lao động cần cù của người nước ngoài. B.¨ Để ca ngợi tinh thần dũng cảm của người công nhân lái máy xúc. C.¨ Để đề cao tinh thần nhân ái của những người công nhân các nước. 7.Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ hoà bình”? A.¨ Trạng thái bình thản. B.¨ Trạng thái không có chiến tranh. C.¨ Trạng thái hiền hoà. 8.Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “ hoà bình”? A.¨ Lặng yên. B.¨ Thái bình. C.¨ Yên tĩnh. 9.Từ đồng âm là từ : A. ¨ Gống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa. B. ¨ Khác nhau về âm nhưng nhưng giống nhau về nghĩa. C. ¨ Giống nhau về âm và giống nhau về nghĩa. 10.Trong câu “con ngựa đá con ngựa đá”, từ nào là đồng âm? A.¨ Con – con. B.¨ Ngựa – ngựa. C.¨ Đá – đá. --------------------------------------------------------------------------- Họ và tên: Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Lớp : .. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I. MÔN : Tiếng Việt .( Kiểm tra viết) Lớp : 5. Thời gian làm bài : 50 phút ( Không kể thời gian chép đề ). Năm học : 2014 – 2015. Điểm Chính tả:........................ Tập làm văn:.................. Điểm chung: Lời phê của GV GV coi: GV chấm: * BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 diểm ) 1.Chính tả : ( 10 điiểm ) ( 15 phút ) A. Kiểm tra Bài chính tả : Một chuyên gia máy xúc (Sách TV5 trang 45 tập 1) ( Viết đoạn: Đó là một buổi sáng .tham quan công trường.) Bài :.. 2/Tập làm văn :( 10 điểm) ( 35 phút). A. Đề bài : Em hãy tả một cảnh đẹp ở quê hương em mà em yêu thích. BÀI LÀM :
File đính kèm:
- TIENG VIET.doc